I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.
- Phát hiện được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình minh hoạ trang 60, 61 SGK
- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thuỷ tinh (đủ dùng theo nhóm)
- Giấy khổ to, bút dạ
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Khoa học khối 5 (chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên trả lời
- 2 HS trả lời
1- Thế nào là sự biến đổi hóa học ? Cho ví dụ.
2- Thế nào là sự biến đổi lý học ? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm,
B- Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Trò chơi “Bức thư bí mật”
+ Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
- HS thảo luận nhóm 4
- Viết thông điệp của mình vào giấy như hướng dẫn ở SGK trang 80
+ Bước 2 : Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình cho các bạn cùng nghe.
- Đại diện 4 nhóm trình bày, cả lớp nhận xét : độ đậm nhạt của bức thư và nội dung viết của bức thư (một suy nghĩ ngắn gọn)
- GV hỏi học sinh :
Hóa học xảy ra khi nào.
- Dưới tác dụng của nhiệt.
- GV chốt ý hoạt động 1
Hoạt động 2 : Thực hành xử lý thông tin trong SGK
- HS thảo luận nhóm đôi : Đọc thông tin quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi trong bài tập 1 và 2 trang 80, 81 SGK
- HS đọc thầm, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi bài tập 1 và 2
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV tóm ý : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Tiếp sức”
- Cho các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút tìm ví dụ và nêu :
+ Sự biến đổi gì ?
+ Dưới tác dụng nào ?
- HS lắng nghe, tham gia trò chơi
- HS nhận xét.
- Phổ biến luật chơi - cách thức chơi
- GV nhận xét chung - khen
Dặn dò :
- Làm lại các thí nghiệm
- Chuẩn bị bài sau : Năng lượng
NĂNG LƯỢNG
I- MỤC TIÊU : HS biết :
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ... nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Chuẩn bị theo nhóm : nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. - Hình trang 83 SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu ví dụ về sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt.
- Cho ví dụ và nêu rõ sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của ánh sáng.
- 2 HS trả lời
B- Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo nhóm 6
- Cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận : trong mỗi thí nghiệm HS cần nêu rõ :
+ Hiện tượng quan sát được
+ Vật bị biến đổi như thế nào ?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó ?
- Thực hiện, trả lời
+ Dùng tay nhấc cặp lên.
+ Nhiệt và phát sáng
+ Chưa lắp pin ô tô không hoạt động, lắp pin vào đèn sáng, còi kêu, xe chạy
+ Năng lượng do bàn tay, nến bị đốt cháy, năng lượng của pin
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý hoạt động 1
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc phần mục cần biết SGK
- 2 Hs đọc.
- GV dùng lò xo cho HS kéo
- 2 HS kéo lò xo
Hỏi : Trường hợp nào lò xo giảm nhiều hơn ?
- HS trả lời
GV ghi : Muồn làm năng lượng
- Gv treo tranh hình 3 - cả lớp cùng quan sát thảo luận nhóm đôi và trả lời
- Trong tranh có những hoạt động nào ?
- Nguồn NL cung cấp cho mỗi hoạt động đó ?
- HS trả lời
- GV gọi từng em trả lời, GV gắn lên bảng
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Máy bơm nước
Người nông dân đang cày
...
Điện, xăng
Thức ăn
...
- Gọi HS đọc lại các hoạt động
- Cho HS trò chơi : “TÌm nguồn thức ăn”
- HS tham gia trò chơi.
- Ngồi tại lớp các em luân phiên chỉ nhau (theo nhóm), mỗi em đứng lên tự tìm ví dụ
- Gv nhận xét, dặn dò : Bài sau:
Sử dụng năng lượng chất đốt
Thứ ........ ngày ...... tháng ..... năm 20.....
Tuần : ......... MÔN : KHOA HỌC
Tiết : ......... SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
I- MỤC TIÊU :
HS biết :
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ ... nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Chuẩn bị theo nhóm : nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
- Hình trang 83 SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu ví dụ về sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt.
- Cho ví dụ và nêu rõ sự biến đổi hóa học dưới tác dụng của ánh sáng.
- 2 HS trả lời
- GV nhận xét, ghi điểm,
B- Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo nhóm 6
- Cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận : trong mỗi thí nghiệm HS cần nêu rõ :
+ Hiện tượng quan sát được
+ Vật bị biến đổi như thế nào ?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó ?
- Thực hiện, trả lời
+ Dùng tay nhấc cặp lên.
+ Nhiệt và phát sáng
+ Chưa lắp pin ô tô không hoạt động, lắp pin vào đèn sáng, còi kêu, xe chạy
+ Năng lượng do bàn tay, nến bị đốt cháy, năng lượng của pin
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý hoạt động 1
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc phần mục cần biết SGK
- 2 Hs đọc.
- GV dùng lò xo cho HS kéo
- 2 HS kéo lò xo
Hỏi : Trường hợp nào lò xo giảm nhiều hơn ?
- HS trả lời
GV ghi : Muồn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng
- Gv treo tranh hình 3 - cả lớp cùng quan sát thảo luận nhóm đôi và trả lời
- Trong tranh có những hoạt động nào ?
- Nguồn năng lượng cung cấp cho mỗi hoạt động đó ?
- HS trả lời
- GV gọi từng em trả lời, GV gắn lên bảng
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Máy bơm nước
Người nông dân đang cày
...
Điện, xăng
Thức ăn
...
- Gọi HS đọc lại các hoạt động
- Cho HS trò chơi : “TÌm nguồn thức ăn”
- HS tham gia trò chơi.
- Ngồi tại lớp các em luân phiên chỉ nhau (theo nhóm), mỗi em đứng lên tự tìm ví dụ
- Gv nhận xét
Dặn dò :
- Xem lại bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau : Sử dụng năng lượng chất đốt
NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I- MỤC TIÊU :
HS biết :
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. Ví dụ : máy tính bỏ túi, ...
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh 84, 85 SGK)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
- Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi ta cần đến gì ?
- Hãy nói tên 1 số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc.
- HS trả lời.
- GV nhận xét
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 1 : Thảo luận
- Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Tiến hành : HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi.
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào ?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ?
- HS trả lời.
+ Bước 2 : Quy định thời gian thảo luận
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét bổ sung.
- GV chốt ý : giảng thêm
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu : HS kể được 1 số phương tiện, máy móc, hoạt động ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
+ Tiến hành :
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Cho HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung.
- HS theo dõi.
- Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Thảo luận nhóm 4 theo hình quan sát.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
- HS theo dõi, nhận xét bổ sung
- GV nêu : Qua các hình 2, 3, 4 em vừa quan sát xong cho ta biết năng lượng mặt trời dùng để làm gì ?
- HS nêu
- HS nhắc lại.
- GV chốt ý
Hoạt động 3 : Trò chơi
+ Mục tiêu : Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
+ Tiến hành : Hoạt động nhóm
- HS tham gia
- GV nêu trò chơi theo SGK trang 145
- Nêu thể lệ cuộc chơi,
- Công bố thời gian tham gia trò chơi
- Hs thực hành, cả lớp bổ sung thêm
- GV nhận xét, chốt ý
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc
- 2 HS đọc phần bạn cần biết
- Dặn dò chuẩn bị bài sau : Sử dụng năng lượng chất đốt
- Nhận xét tiết học.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I- MỤC TIÊU :
HS biết :
- Kể tên và nêu công dụng của 1 số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
- Hình ảnh và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu vào trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?
- HS trả lời
- Năng lượng mặt trời dùng để làm gì ?
- GV nhận xét - ghi điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động 1 : Kể tên một số loại chất đốt
+ Mục tiêu : HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
+ Tiến hành :
- GV nêu : Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lòng, chất đốt nào ở thể khí ?
- Than đá
- Dầu hỏa, ga , v.v...
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu : HS kể tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt
+ Tiến hành
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV kiểm tra mỗi nhóm theo đã phân công.
a) sử dụng các chất đốt rắn
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi ?
- Củi, tre ...
- Hiện nay người ta còn dùng loại chất đốt nào nữa?
- Than đá
- Than đá được sử dụng trong những việc gì và được khai thác ở đâu
- Chạy máy, 1 số động cơ, đun nấu ...
- Quảng Ninh.
- Ngoàn than đá, các em còn biết loại than nào khác:
- Than bùn, than củi
b) Sử dụng chất đốt lòng
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng được dùng để làm gì ?
- Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu ?
c) Sử dụng các chất đốt khí
- Có những loại khí đốt nào ?
- Người ta có thể làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Bước 2 : HS thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- HS trình bày kết hợp tranh.
- GV tóm ý liên hệ các chất đốt trong đời sống hàng ngày và giáo dục HS biết tiết kiệm các chất đốt.
- HS nhận xét, bổ sung
- Gv cung cấp thêm.
3- Củng cố, dặn dò
- Hãy kể tên các loại chất đốt mà em biết ?
- HS nêu.
- Mỗi loại chất đốt được sử dụng vào những việc gì?
- Dặn dò : về nhà tìm hiểu cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao an KHOA HOC 5.doc