Khoa học
Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
- Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống
- Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
23 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Khoa học khối 4 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ápdụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
B. Đồ dùng dạy học
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần
- Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ”
* Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về ....
* Cách tiến hành
Phương án 1: Chơi theo đồng đội
B1: Tổ chức
- Chia nhóm, cử giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời
B3: Chuẩn bị
- Cho các đội hội ý
B4: Tiến hành
- Khống chế thời gian để các đội chơi
B5: Đánh giá tổng kết
- Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết
+ HĐ2: Tự đánh giá
* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
- GVphát phiếu cho học sinh đánh giá
B2: Tự đánh giá
B3: Làm việc cả lớp
- Một số học sinh lên trình bày
- GV nhận xét và bổ xung
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Lớp chia thành 3 nhóm
- Học sinh cử 3 em giám khảo
- Học sinh lắng nghe
- Các đội hội ý câu hỏi
- Học sinh thực hành chơi
- Ban giám khảo tổng kết điểm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Nhận phiếu và tự điền
- Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò: Học bài.
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về
- Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Học sinh có khả năng:
- áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
B. Đồ dùng dạy học
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần
- Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
III. Dạy bài mới
+ HĐ3: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý ”
* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
- Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
B2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp
- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
- Thảo luận về chất dinh dưỡng
- Nhận xét và bổ xung
+ HĐ4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
- Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40
B2: Làm việc cả lớp
- Một số học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn
- Học sinh thực hành
- Đại diện một số nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét về dinh dưỡng
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh làm việc cá nhân
- Một số học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp
1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò:Học bài và vận dụng bài học vào cuộc sống.
Khoa học
Nước có những tính chất gì ?
A. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Nhóm chuẩn bị: 2 cốc thuỷ tinh(1 đựng nước, 1 đựng sữa); chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau; một tấm kính và một khay đựng nước; một miếng vải, bông, giấy thấm...; một ít đường, muối, cát...và thìa.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở T 42
- Hướng dẫn HS trao đổi nhóm ý1 và 2
B2: Làm việc theo nhóm và TLCH:
- Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó ?
B3: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV ghi các ý kiến lên bảng (SGV-87)
- GV nhận xét và kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
+ HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước
* Mục tiêu: Hiểu khái niệm hình dạng nhất định.
Biết tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước
* Cách tiến hành:
B1: GV yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm
B2: GV nêu vấn đề để HS làm thí nghiệm
B3: Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm để rút ra kết luận nước có hình dạng nhất định không
B4: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận về hình dạng của nước
- GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất định
+ HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thức tế của tính chất này
* Cách tiến hành:
B1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. Nêu yêu cầu để các nhóm thực hiện và nhận xét kết quả
B2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện
- GV theo dõi và giúp đỡ
B3: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét
- GV ghi kết quả lên bảng (SGV-89)
- GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía
+ HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm ...
Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này
* Cách tiến hành:
B1: GV nêu nhiệm vụ để HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm
B2: HS làm thí nghiệm theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất
B1: GV nêu nhiệm vụ để HS làm thí nghiệm
- GV kiểm tra đồ dụng làm thí nghiệm do các nhóm mang đến
B2: HS làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra nhận xét
B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận về tính chất của nước qua thí nghiệm
- GV nhận xét và kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất
- Gọi HS đọc mục “bạn cần biết” trang 43-SGK
- Hát
- HS lắng nghe và theo dõi
- Các nhóm thực hành thí nghiệm
- Cốc nước thì trong suốt, không màu, có thể nhìn rõ chiếc thìa. Cốc sữa màu trắng đục...
- Nếm thì nước không có vị, sữa có vị ngọt
- Ngửi nước không có mùi, sữa có mùi
- Nhận xét và bổ sung
- HS chuẩn bị dụng cụ: Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau...
- HS lần lượt làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS lấy dụng cụ thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- HS lấy dụng cụ để làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận: Nước thấm qua một số vật và cũng không thấm qua một số vật
- HS lấy ví dụ
- Nhận xét và bổ sung
- HS lấy dụng cụ thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- Vài em đọc kết luận
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:- Nước có những tính chất gì?
2. Dặndò:- GV dặn học sinh tập làm thí nghiệm tại nhà.
Khoa học
Kiểm tra học kỳ I
I- Mục tiêu:
- Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức của HS về môn khoa học mà các em đã học trong học kỳ I vừa qua chương:
+ Con người và sức khoẻ.
+ Về nước và các tính chất của nước.
- Rèn cho các em được làm quen với thi cử và có kỹ năng làm bài tốt
- Giáo dục các em tính tự giác trong học tập
II- Đồ dùng dạy học:
- Học sinh chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài học:
- Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
( Đề do Phòng Giáo dục ra )
- Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh nhận đề
- Học sinh làm bài
Khoa học.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn, cách sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Học sinhvận dụng được bài học vào thực tế cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
a- Nêu yêu cầu : hoàn thành bài tập 1,2,3 (trang 14- VBT)
- Gọi HS đọc bài làm.
_ Nhận xét, đánh giá.
b- Giao việc: hoàn thành bài tập 1,2,3 (trang 15, 16- VBT)
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Vận dụng bài học vào thực tế.
- Hát.
- Đọc yêu cầu bài tập hoàn thành các bài tập.
Bài 1:
- Tìm, viết tên các loại thức ăn chứa chất béo động vật và thức ăn chứa nhiều chất béo thực vật điền vào bảng9 VBT).
Bài 2:
- Đáp án đúng là: C
- đáp án sai là: a,b,d.
Bài 3:
- Câu a điền từ : Ăn mặn.
- Câu b điền từ ; muối I- ốt.
Bài 1:
- Đáp án đúng là: c
- đáp án sai là: a,b,d.
Bài 2: Nối ô chữ ở cột a với cột b cho phù hợp.
Bài 3:
- dòng 1: điền từ : an toàn.
- dòng 2: điền từ : tươi, sạch.
- dòng 3: điền từ : nước sạch
- dòng 4: điền từ : nấu chín.
- dòng 5: bảo quản.
File đính kèm:
- GIAO AN KHOA LOP 4.doc