Giáo án môn Khoa học 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.

- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 12, 13 SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 5 Ngày dạy: 18/ 9/2006 Bài dạy: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 12, 13 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 10’ 12’ 8’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? - Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: GV rút ra kết luận SGK/12. - Gọi HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình. - Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13. - GV yêu cầu các nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 2 HS. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại kết luận. - HS quan sát hình và làm việc theo nhóm đôi. - HS trả lời. - HS đóng vai. - Các nhóm trình bày. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 3 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 6 Ngày dạy: 21/9/2006 Bài dạy: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 14,15 SGK. - HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Tiến hành: - GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì? Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên. KL: GV đi đến kết luận SGK/5. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - Kiểm tra 2 HS. - HS nhắc lại đề. - HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại kết luận. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docKH5 Tuan 3.doc