Giáo án môn Khoa học 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.

- Quan sát và phát biện một vài tính chất của nhôm.

- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.

- Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.

- Một só thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.

- Sưu tầm một số thông tin, tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 25 Ngày dạy: 27/11/2006 Bài dạy: NHÔM I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát biện một vài tính chất của nhôm. Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học: Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. Một só thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. Sưu tầm một số thông tin, tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì? - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thong tin và tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận như SGV/99. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Quan sát và phát biện một vài tính chất của nhôm. Tiến hành: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm đó. - Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. Tiến hành: - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK. - Gọi một số HS trình bày kết quả bài làm của mình, các HS khác góp ý. KL: GV rút ra kết luận SGK/53. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 2 HS. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS quan sát các đồ vật đem đến. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả làm bài. - HS nhắc lại kết luận. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 13 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 26 Ngày dạy: 30/11/2006 Bài dạy: ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi của đá vôi. Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 54, 55 SGK. Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a- xít (nếu có điều kiện). Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 16’ 14’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với thong tin và tranh, ảnh sưu tầm được. Mục tiêu: Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi của đá vôi. Tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm viét tên hoặc dán tranh, ảnh những núi đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình. KL: GV rút ra kết luận SGV/102. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và điền vào phiếu bài tập như mẫu SGV/102. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra kết luận SGK/55. - Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 2 HS. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS quan sát hình. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docKH5 Tuan 13.doc