Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu.
- Biết viết số đo độ dài dơưới dạng số thập phân.
* Đọc Y/c các BT.
Làm hoàn thiện BT4
B- Đồ dùng dạy học
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- YC học sinh tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét
Bài 2
- Nêu bài mẫu sau đó cho học sinh thảo luận điền.
- YC học sinh làm các ý còn lại
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ghi BT1 và phô tô BT 3
C- Các hđ dạy học
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I- KTBC (3')
II- Bài mới
1, GT bài (2')
2, HD hs luyện tập
( 32’ )
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi hs đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con
đường (BT3)
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
-Gọi hs nêu y/c bài tập
- Gọi HS đọc lại bài “Cái gì quý nhất?” theo cách đọc phân vai.
+Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về VĐ gì?
+ ý kiến của mỗi bạn n.t.n?
+ Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận n.tn?
+ Muốn tham gai tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một VĐ gì đó em phải có những ĐK gì?
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2 và ví dụ
- Phân tích ví dụ giúp hs hiểu thế nào là mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng.
- Chia nhóm.
- Phân công mỗi nhóm đóng vai một nhân vật chuẩn bi lại lỹ lé ghi ra nháp
- Cho các nhóm thực hịên cuộc trao đổi tranh luận.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá
Bài 3
- Gọi 1,2 hs đọc thành tiếng NDBT3
- Chia nhóm phát phiếu cho hs làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- HD hs nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhớ điều kiện thuyết trình tranhluận, Chuẩn bị tiết sau.
-2 hs đọc trước lớp
- 1 hs nêu y/c bài tập
- Hs làm việc theo nhóm viết kết quả vào giấy khổ to
- 1 hs đọc y/c bài
- 5 HD đọc lại bài.
+ ... về VĐ trên đời này cái gì quý nhất.
+ Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo.
+ Quý cho rằng quý nhất là vàng.
+ Nam cho rằng quý nhất là thì giờ.
+ Hùng cho rằng ... cái qúy nhất.
+ ... người lao đông mới là quý nhất.
+ Thầy nói rằng: ... vô ích.
+ Có tình: Công nhận ý kiến của 3 bạn là lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý.
+ Có lí: Thầy nêu CH: “Ai làm ra ... thì giờ”, rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS “Người LĐ là quý nhất”.
- Nêu ý kiến.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi
- Các nhóm trao đổi tranh luận.
- Nhận xét, bình chọn.
- 2 hs đọc, lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm vào phiếu của nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
a) +Phải có hiểu biết về VĐ được thuyết trình, tranh luận.
+Phải có ý kiến riêng về VĐ
được thuyết trình, tranh luận.
+Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
b) - Thái độ ôn tồn, vui vẻ.
- Lời nói vừa đủ nghe.
- Tôn trọng người nghe.
- Không nên nóng nảy.
- Phải bíêt lắng nghe ý kiến của người khác.
- Không nên bảo thủ, cho ý kiến của mình là đúng.
Tiết5: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A- Mục tiêu:
- Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời của bạn
* Đọc đề bài và gợi ý.
Kể rõ ràng tự nhiên , biết kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
B- Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp ở địa phơng, bảng lớp viết đề bài.
C- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I- KTBC
( 3’)
II- Bài mới:
1, GT bài
( 2’)
2, HDHS nắm YC của đề bài
( 10’)
3, Thực hành kể chuyện:
( 20’)
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
*Gọi hs đọc đề bài và gợi ý sgk.
- Mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gọi hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Yc hs kể chuyện theo cặp.
đến từng nhóm hd góp ý cho hs.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp .
- Cả lớp và gv bình chọn.
- Nhận xét bổ xung những hs kể hay , lời kể rõ ràng tự nhiên có sáng tạo kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs xem trước yc của tiết học và tranh minh hoạ tiết sau.
- 2 hs kể trước lớp .
- Nghe.
- 1 hs đọc đề và gợi ý.
- 1 vài hs giới thiệu trước lớp .
- Hs kể chuyện theo cặp.
- Các cặp thi kể chuyện trước lớp .
- Nhận xét .
- Ghi nhớ.
- Nghe.
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày giảng: 15/10/2010
Tiết 1: Toán.
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài , khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
* Đọc Y/c các BT.
Làm BT5.
T: HS cẩn thận chính xác khi thực hành tính toán.
B- Đồ dùng dạy học:
C- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I- KTBC ( 3’)
II- Bài mới:
1/ GT bài.
( 2’)
2/ HD luyện tập
( 32’)
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Yc hs đọc đề bài và làm bài.
- Gọi hs chữa bài nhận xét.
Bài 2
- Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yc hs làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3
- Yc hs đọc đề và tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm hs.
Bài 4
- Yc hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp .
- Nhận xét cho điểm.
Bài 5(Dành cho HS khá)
- Yc hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 1 hs khá đọc k/q trước lớp
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 hs lên bảng làm bài .
- 1 hs đọc yc bài.
- 1 hs lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở.
a/ 3m6dm =3m = 3,6m
b/ 4dm=m = 0,4m
c/ 34m5cm = 34m= 34,05m
d/345cm=300cm+45cm=3m45cm=3,45m
- 1 hs đọc đề và nêu cách làm.
- 1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
Đ. vị đo là tấn Đ. vị đo là kg
3,2 tấn 3200kg
0,502 tấn 502 kg
2,5 tấn 2500 kg
0,021 tấn 21kg
- 1 hs đọc đề và nêu cách làm.
- 1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
a) 42dm4cm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9cm
c) 26m2cm = 26,02m
- 1 hs đọc đề và nêu cách làm.
- 1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
a) 3kg5g = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs đọc bài làm trước lớp.
+ Túi cam cân nặng:
a) 1,8kg. b) 1800g
- Nghe.
Tiết 2: Mĩ thuật
Tiết3: Địa lý
Các dân tộc - Sự phân bố dân cư
A- Mục tiêu
- Biết được sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhân biết 1 số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
* Đọc ghi nhớ SGK.
Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các dân tộc, làng bản, bản đồ dân số Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
I- KTBC (3')
II- Bài mới
1, GT bài (2')
2. HĐ1 : 54 DT anh em trên đất nước VN (9')
3. HĐ2: Mật độ dân số VN
( 10')
4. HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN (10')
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời CH:
+ Dân số nước ta so với khu vực ĐNA n.t.n? So với thế giới n.t.n?
+ Dân số tăng nhanh có ảnh
hưởng n.t.n đến đời sống của nhân dân ta?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- YC học sinh đọc sách GK nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Dân tộc Kinh chủ yếu sống ở đâu? Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người sống ở nước ta?
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời và chỉ tên trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu là người Kinh và vùng phân bố chủ yếu là các dân tộc ít người.
+ Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- Giải thích: để tính mật độ Dân số, người ta lấy tổng số dân ở tại thời điểm của một vùng chia cho diện tích đất tự nhiên.
- Lấy VD MH: DS của huyện A là 30000 người. Diện tích đất tự nhiên là 300km2. Mật độ DS của huyện A là: 30000 người :300km2
= 100người/ km2
- Cho học sinh quan sát bảng mật độ dân số và trả lời các câu hỏi SGK
- Nhận xét kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao.
- Cho học sinh quan sát lược đồ mật độ dân số tranh ảnh và thảo luận theo các câu hỏi ở mục 3- SGK
- Gọi HS trình bày kết quả.
=> KL : Dân c ở nước ta phân bố không đông đều : ở đông bằng và các đô thị lớn, dân c tập trung đông đúc ; ở MNíu hải đảo, dân cư tha thướt.
- Nhận xét giờ học.
- Liên hệ thực tế ở địa phương.
Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng
- Nghe.
- Đọc SGK.
+ ... có 54 dân tộc anh em.
+ Dân tộc Kinh đông nhất, chủ yếu sống ở đồng bằng.
+ Dân tộc ít người chủ yếu sống ở miền núi và cao nguyên.
+ Ba Na, Giáy, dao, Hmông, Pà thẻn, Lô Lô, Pu péo, ...
- Theo dõi.
- 1 vài học sinh nêu kiến của mình
- HS nghe giảng và tính
- 1HS nêu kết quả.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi
- Trình bày kết quả
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
A- Mục tiêu:
- Bước đầu biềt mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
* Đọc Y/c các BT.
Biết cách diễn đạt gãy gọn ý và có thái độ bình tĩnh tự tin.
T: HS bình tĩnh tự tin trước đông người.
B- Đồ dùngdạy học:
Phiếu khổ to kẻ bảng hd bài tập 1.
C- Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTBC
(3’)
B/Bài mới:
1/GT Bài( 2’)
2/HD hs luyện tập
( 32’ )
III- C2 - D2
( 3')
- Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1
- Nêu yc bài tập .
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Bao quát hoạt động các nhóm làm bài.
- Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp.
- Ghi ý kiến hay lên bảng, tổng hợp.
- Nhận xét, khen ngợi Hs có lí lẽ, dẫn chứng hay.
Bài 2
- Gọi hs nêu yc bài.
- Giúp hs nắm vững yc cảu bài,
- Gạch chân những từ nhấn mạnh trong yc của bài tập.
- Nhắc hs:
+Các em không cần nhập vai trăng đèn mà chỉ cần trình bày ý kiến.
+ Yc đặt ra là cần thuyết phục mọi người they rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn.
+ Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện.
- Hd hs hoạt động:
- Mời một số hs phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lài bài thuyết trình hay của hs.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về chuẩn bị cho tiết tập làm văn giờ sau.
- 1 hs lên bảng.
- Nghe.
- Làm bài theo nhóm theo hd của gv.
- Các nhóm tranh luận.
- 1 hs đọc yc bài tập.
- Theo dõi.
- Nghe.
- Làm việc độc lập. Tìm hiểu ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- Nghe
Tiết 5: Sinh hoạt
File đính kèm:
- Tuan 9.doc