Tiết 3: Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
* Đọc được một đoạn của bài.
Trả lời được câu hỏi 4
T: HS yêu quý loài vật.
II/ Đồ dùng: Tranh, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học dặn dò học sinh về học bài.
-2 học sinh nêu trớc lớp
- Nêu các hàng ở phần nguyên và phần thập phân của số thạp phân 375,406
- Nêu phần nguyên và phần thập phân
- Nêu cách đọc,viết.
+ STP 375,406
* Phần nguyên: 3 trăm + 7 chục + 5 đơn vị.
* Phần thập phân: 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Nêu nh SGK.
- Đọc và nêu các phần của số thập phân
a) 2,35 :
+ Phần nguyên: 2, phần thập phân: 35
+ 2 đơn vị, 3 phần mời, 5 phần trăm
- 2 học sinh lên bảng viết
- Lớp viết vào vở
5,9 24,18 55,555 2002,08 0,001
-2 học sinh lên bảng làm
-lớp làm vào vở
3,5=; 6,33= ;
18,05= ; 217,908=
- Nghe.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT1); hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3)
* Đọc Y/c các BT
Viết phần mở bài hoàn thiện, chính xác.
T: HS ý thức tự giác , tích cực
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long trong SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2.2-Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3/ Củng cố dặn dò.
-Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nớc.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
a/ Xác định
b/ Phần thân bài gồm mấy đoạn . Mỗi đoạn miêu tả những gì
c/ Câu văn in đậm ở vị trí nào, nó có vai trò gì trong đoạn văn
* Mỗi câu văn in đậm ở mỗi đoạn nêu 1 đặc điểm của cảnh đẹp.
Vịnh Hạ Long có những nét đẹp lạ kỳ mà chỉ riêng Hạ Long mới có . Tác giả miêu tả mỗi đặc điểm đó thành một đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Mời 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- HD: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu đợc ý bao trùm cả đoạn không.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào vở.
-GV nhắc HS Câu văn phải nêu đợc ý bao trùm của cả đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không.
? Câu mở đoạn có tác dụng gì.
Nhận xét giờ học.
- CB viết bài văn miêu tả cảnh sông
nước.
- 2 em trình bày.
- Nghe.
- Đọc bài Vịnh hạ Long
- 1 em đọc chú giải
- Thảo luận cặp.
- Trình bày
*Lời giải:
a) các phần mở bài, thân bài, kết bài:
-Mở bài: Câu mở đầu
-Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh.
- Kết bài: Câu văn cuối.
b) Phần thân bài gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Tả sự kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
Tiết 5: Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu truyện
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện:
* Đọc Y/c BT
Khuyên mọi ngời yêu quý thiên nhiên; Hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
T: HS yêu quý thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học.- Tranh minh hoạ trong truyện kể SGK, phóng to tranh.
- Vật thật.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-GV kể chuyện:
3/ Củng cố dặn dò.
- Một HS kể lại câu chuyện Được chứng kiến hoặc tham gia
Trong tiết học hôm nay cô sẽ kể một câu chuyện về danh y Tuệ Tĩnh. Ông sống dới triều Trần. Ông là một vị tu hành, đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thờng, ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu ngời.
-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
-GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quí và giúp HS hiểu những từ ngữ khó ( trởng tràng, dợc sơn )
2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
? Dựa vào tranh và nêu nội dung của từng tranh
- Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2
( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trớc lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
? Câu chuyện kể về ai. Có ý nghĩa gì ( ghi ý nghĩa)
? E m có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình.
- Nhắc nhở hs biết yêu quý thiên nhiên, cây cỏ.
- Nhận xét giờ học.
- Tập kể lại chuyện
- 1 em kể .
-Nghe.
- Nghe.
- 3 em đọc
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nớc Nam.
+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta.
+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nớc ta.
+Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
- HS tập kể trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn theo tranh trớc lớp.
- 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Đọc ý nghĩa.
- Xông cảm bằng lá bởi, xả, hơng nhu.
- Đánh gió bằng tóc , trứng gà.
- Ăn cháo hành, tía tô để giải cảm.
Ngày soạn: 30/9/2010
Ngày giảng: 1/10/2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết:
- Chuyển một phần số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
* Đọc Y/c các BT
Làm được BT4.
II/ Đồ dùng:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
1Giới thiệu bài:
2-Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3-Củng cố, dặn dò:
? Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
- Nêu mục tiêu bài học
-Ghi bài tập, giảI thích mẫu
a) GV hớng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162
10
thành hỗn số ,GV có thể hớng dẫn HS làm theo 2 bớc:
162 /10 * Lấy tử số chia cho mẫu số.
16 * Thơng tìm đợc là phần
2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số d, mẫu số là số chia.
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân.
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm đợc thành số thập phân.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Nh bài 1)
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GiảI thích mẫu
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
- Giải thích yêu cầu
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 6 60
10 100
b) 0,6 0,60
c) Có thể viết 3/5 thành các số thập phân nh: 0,6 ; 0,60 ;
GV nhận xét giờ học.
- Nêu.
- Nghe.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả:
a/ = 73= 73,4
= 56 = 56,08
= 6 = 6,05
-Nhắc lại cách chuyển.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
= 4,5 ; = 83,4; = 19,54
= 2,167 ; = 0,2020
- Đọc yêu cầu. *Bài làm: 5,27m = 527cm
8,3m = 830cm
3,15m = 315 cm
- Theo dõi.
- 3 em lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Tiết 2: Mĩ thuật
Tiết 3 : Địa Lý
Ôn tập
I/ Mục tiêu
Xác định và mô tả đợc vị trí nớc ta trên bản đồ.
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi , đồng bằng sông lớn của nớc ta trên sản đồ.
* Đọc các mục SGK
II/ Đồ Dùng dạy học.
phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam.
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1-Giới thiệu bài:
2-Nội dung:
2.1-Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
2-Hoạt động 2:
( Trò chơi “Đối đáp
2.3-Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)nhanh” )
3-Củng cố, dặn dò:
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-GV nêu yêu cầu HS:
+Tô màu vào lợc đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
+Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trờng Sa vào lợc đồ.
-Cho HS đổi chéo phiếu để kiểm tra.
-Mời Một số HS có bài tốt lên dán bài trên bảng.
-Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
-Bước 1:
+GV chọn một số HS tham gia trò chơi.
+Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau.
+Mỗi HS đợc gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu là 1.
-Bước 2: Hớng dẫn HS chơi:
+Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1 con sông
+Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tợng đó.
+Nếu chỉ đúng đợc 2 điểm
-Bước 3:
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng.
-Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
-GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng.
GV chốt lại Đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
GV nhận xét giờ học
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV: tô màu phần đất liền, điền tên đúng vị trí các địa danh đã cho.
-HS dán bài.
-HS nhận xét.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
Biết chuyển 1 phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh non nước rõ 1 số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
* Đọc được Y/c các BT.
Viết hoàn chỉnh thân bài
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.
III/ Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn HS luyện tập.
3- Củng cố và dặn dò:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trớc)
GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của ngời viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
Lắng nghe
Tiết 5: Sinh hoạt
File đính kèm:
- tuan 7.doc