Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 6

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

 * Đọc được Y/c các BT

 Làm được các BT nâng cao

II/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng không ? +Lý do , nguyện vọng viết có rõ không ? -GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kỹ năng viết đơn của HS . -GV nhận xét tiết học, khen những học sinh viết đơn đúng thể thức yêu cầu những HS viết đơn chưa đạt về nhà hoàn thiện . -Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả Đọc bài . Trả lời câu hỏi: - Chất độc đi- ô- xin mà đế quốc Mĩ đã rảI xuống nước ta. - Ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường , sinh quáI thai,dị tật bẩm sinh - Khoảng 70000 người lớn và 200000 đế 300000 trẻ em b/-Chúng ta cần thăm hỏi ,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam ; Vận động mọi người cùng giúp đỡ ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ - Kể - Đọc bài tập. - Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam - Hội chữ thập đỏ trường hoặc xã. - Xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. - Tích cực hoạt động, thực hiện tốt các quy định, yc của đội tình nguyện. - Đọc chú ý - Viết bài. - Trình bày. Tiết 5: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện ( đượcchứng kiến, tham gia hoặc đã nghe đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh * HS kể được một đoạn câu chuyện Kể được 1-2 câu chuyện. II/ Đồ dùng: III/ các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài : Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -Cho 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. -GV cho HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn. GV cho HS đọc gợi ý đề 1và đề 2 trong SGK. ? Em chọn đề nào - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. - 2 em kể lại - Đọc đề bài. -Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. -Nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh. - Đọc .- GT câu chuyện . Lập dàn ý câu chuyện. 2/ Thực hành kể chuyện. 3/ Củng cố dặn dò. - Cho HS kể chuyện theo cặp. - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em. -Mời 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. (GV ghi bảng tên những HS đã tham gia thi kể chuyện.) -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. - Nhận xét giờ học , kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - CB bài sau: Cây cỏ nước Nam. - Kể theo cặp. -HS kể mẫu câu chuyện. Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. Lắng nghe Ngày soạn:23/9/2009 Ngày giảng: 24/9/2009 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. * Đọc được Y/c các BT Làm được các BT nâng cao II/ Đồ dùng: III/ Các hoạt động dạy - học: A/Kiểm tra bài cũ: B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài tập 1: Bài tập 2 Bài tập 3: Bài tập 4: 3/ Củng cố dặn dò. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2.Luyện tập: - Ghi bài tập. ?Hãy nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - HD lựa chọn mẫu số chung - Chữa bài. - Ghi bài tập -Mời 4 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Mời HS nêu bài toán. - Ghi tóm tắt: DT khu nghỉ mát: 5 ha 3/4 DT là hồ nước DT hồ nước:?m2 -Mời 1 HS nêu cách giải. - Chữa bài. -Mời 1 HS nêu bài toán . ? Đây là bài toán gì ? Hãy nêu các bước giải -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì? -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố 40 tuổi Con 10 tuổi -Nhận xét giờ học .CB bài sau - Nhắc lại. - Nêu . - Làm bài. a) ; ; ; b/ ; ; ; *Kết quả: a/ b/ c/ d/ - Đọc bài toán. - Nêu tóm tắt. - Làm bài. Giải: Đổi: 5ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước: 50 000 x=15 000 (m2) ĐS: 15000m2 - Đọc bài toán. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số - Nêu - Làm bài. Tiết 2: Mỹ thuật Tiết 3: Địa lý Đất và rừng I/ Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe- ra- lít - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa - Chỉ được trên bản đồ, (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. * Đọc được các tiêu đề. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đát, rừng một cách hợp lí T: Có ý thức bảo vệ và khai thác đất và rừng một cách hợp lý. II/ Đồ dùng dạy học.Bản đồ, lược đồ,Tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 1 Các loại đất chính của nước ta 2/ Rừng ở nước ta: 3Vai trò của rừng. 4 Củng cố dặn dò. ?-Nêu vai trò của biển? - Nêu mục tiêu bài học ? Nước ta có những loại đất chính nào - Vẽ sơ đồ Vùng phân bố - Đồi núi Đ: màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn, nếu hình thành trên đá ba zan thìtơixốp, phì nhiêu. Vùng phân bố:Đồng bằng Đ: -Do sông ngòi bồi đắp. - Màu mỡ. Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở vùng đồng bằng ? Đất có phảI là tài nguyên vô tận không. ? Cần phảI sử dụng và khai thác đất ntn. ? Nếu chỉ sử dụng mà không cảI tạo thì sẽ gây tác hại gì cho đất Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? -GV kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. ? Nêu các loại rừng chính ở nước ta - Ghi sơ đồ Vùng phân bố: đồi núi Đ: nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tầng cao, có tầng thấp Vùng phân bố: vùng đất ven biển có thủy triều lên hằng ngày Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt, cây mọc vượt lên mặt nước ? Nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người ? Khai thác và sử dụng rừng ntn ? Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân cần làm gì - Ghi nhớ: Nêu câu hỏi - Nhận xét giờ học. - CB bài sau. - Nghe. - Đất phe- ra- lít và đất phù sa -Thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập Các loại đất chính ở VN Đất phe-ra-lít Đất phù sa - Đại diện diện trình bày. -Lên bảng chỉ bản đồ vùng phân bố hai loại đất chính của nước ta. Không, có hạn - Hợp lý - Đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, bị nhiễm mặn -Biện pháp: +Bón phân hữu cơ. +Trồng rừng để chống xói mòn. - Rừng rậm nhiệt đới. - Rừng ngập mặn. - Quan sát hình 1,2,3 và hoàn thành sơ đồ. Các loại rừng chính ở VN Rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn - Chỉ bản đồ vùng phân bố -Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, Điều hoà khí hậu , chống xói mòn, giúp hạn chế lũ lụt, rừng ven biển chống bão biển, bão cát, bảo vệ đời sống các vùng ven biển - Hợp lý. - Ban hành luật bảo vệ rừng, tuyên truyền và hỗ trợ nhân dân trồng rừng. - Liên hệ Đọc ghi nhớ Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu: -Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước cụ thể. * Đọc được bài viết của mình. Viết được bài văn hoàn chỉnh T: HS biết yêu thiên nhiên. II/ Đồ dùng: tranh III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2/ Củng cố dặn dò. ? YC đọc bài tập 2 ( 60) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết này. GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: -Cho HS thảo luận nhóm 2. -Câu hỏi thảo luận: a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào? +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? *Liên tưởng: từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của mình. *Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn. b) +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? +Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? ? Đọc câu văn thể hiện sự liên tưởng của tác giả +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? * Các em muốn viết được câu văn hay, có hình ảnh cunhx cần sử dụng nhiều giác quan và có những liên tưởng phong phú khi quan sát *Bài tập 2: -Một HS đọc yêu cầu. - GT tranh ảnh. -GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt. - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh dàn bài. - 2 em đọc. - Nghe. - Đọc đoạn văn, đọc yêu cầu - Thảo luận cặp -Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. -Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rảI mây trắng nhạt,âm u, khi bầu trời ầm ầm giông gió -Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. -Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác. - ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt,biến thành một con suối lửa lúc trời chiều -Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. - Đọc yêu cầu. HS lập dàn ý vào vở HS trình bày. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc