Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán.
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các BT với các số đo độ dài.
* Đọc được Y/c các BT
Làm được các BT nâng cao
II/ Các hoạt động dạy- học:
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
* Đọc được các Y/c BT.
Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi điểm của từng HS.
-Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2 .Hớng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
*Bài tập 2:
3.Củng cố-dặn dò:
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS lần lợt đọc thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9.
-GV khen những HS đọc tốt và thống kê chính xác.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột?
-Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút
dạ cho các nhóm.
-Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trởng hoặc th kí điền nhanh vào bảng.
-Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê.
Sau từng tổ trình bày, GV hỏi:
+Trong tổ, em nào có kết quả học tập tiến bộ nhất?
+Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất?
+GV tuyên dơng những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên khuyến khích những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng.
-Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi:
+Nhóm nào có kết quả học tập tôt nhất?
+GV tuyên dơng những nhóm có kết quả học tập tốt.
-Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê.
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập của mình.
-Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và tên, điểm 0-4, điểm 5-6, điểm 7-8, điểm 9-10.
-Hai HS lên bảng thi kẻ.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhìn vào bảng để tìm những HS có kết quả học tập tốt nhất, yếu nhất.
-HS so sánh kết quả học tập của các nhóm để tìm nhóm có kết quả học tập tốt nhất.
Tiết 5: Kể truyện .
kể Truyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu.
- Biết kể một câu truyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu truyện ( mẩu truyện ).
* Đọc được Y/c của bài
Kể được 1 vài câu chuyện đã nghe, đã đọc
II/ Đồ dùng dạy- học:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III/ Các hoạt động dạy-học:
.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
Hớng dẫn HS kể chuyện:
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Củng cố-dặn dò:
HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ cần lu ý.
-GV nhắc HS:
+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe đợc, tìm đợc ngoài SGK.
+Nếu không tìm đợc thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.
-GV tuyên dơng những HS kể chuyện tốt.
-GV nhận xét giờ học.
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe.
-HS giới thiệu, VD nh:
Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nớc
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
Ngày soạn: 16/9/2009
Ngày giảng: 17/9/2009
Tiết 1: Toán
Mi-li-mét vuông.
Bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi – li – mét vuông. Quan hệ của mi – li – mét vuông với xăng ti mét vuông.
-Biết tên gọi , ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
* Đọc được Y/c các BT
Biết chuyển đổi các số đo diện tíchtừ đon vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm nh trong phần a(SGK) phóng to.
-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột nh trong phần b.
III/ Các hoạt dộng dạy học.
A Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài.
Củng cố dặn dò:
Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: Héc-tô-mét vuông; Đề-ca- mét vuông
2.2 Gới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông.
-Các em đã đợc học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé ngời ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị nào?
-Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2?
-Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2?
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
-Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
-Cho HS đọc lại bảng đo diện tích.
2.4 Thực hành.
Bài 1.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2:
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
Bài 3:
Cho HS làm bài vào bảng con
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học thuộc bảng ĐV đo diện tích.
-km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
-có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1/ 100cm2
-Sử dụng đơn vị mét vuông.
-Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2
-Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
-Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
-Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.
-HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
*Bài giải:
a)5cm2 = 500mm2 b)800mm2 = 8cm2
12km2 = 1200hm2 12000hm2= 120km2
( các phần còn lại làm tơng tự)
Tiết 2: Mĩ thuật
Tiết 3: Địa lý
Vùng biển nước ta
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta.
- Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
* Đọc được các mục trong bài.
Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam A.
-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
-Phiếu thảo luận hoạt động 2.
III/ Các hoạt động dạy-học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2 .Nội dung:
a) Vùng biển nớc ta:
*Hoạt động 1:
b) Đặc điểm của vùng biển nớc ta:
*Hoạt động 2:
c)Vai trò của biển:
*Hoạt động 3:
- Gọi HS nêu phần bài học.
(làm việc cả lớp)
-GV cho HS quan sát lợc đồ trong SGK.
-Vùng biển nớc ta thuộc biển nào?
-Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta ở những phía nào?
+) GV kết luận: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của Biển Đông.
(làm việc theo nhóm 2)
-GV phát phiếu.
-HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV Mở rộng thêm (SGV- tr. 89)
(làm việc theo nhóm7)
-GV phát bảng nhóm.
-HS thảo luận theo câu hỏi: Nêu vai trò của biển?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Mời các HS khác bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+) GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
. -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
- Thuộc Biển Đông.
- Phía đông và phía tây nam.
-HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu
-Đại diện một số nhóm trình bày.
*Trả lời: Vai trò của biển:
-Biển điều hoà khí hậu.
-Biển là nguồn tài nguyên lớn,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá
-Biển là đờng giao thông quan trọng.
-Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp.
-HS đọc phần ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiêm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục,dùng từ, đặt câu...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi
* Đọc được bài viết
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trớc lớp.
-Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+Mời một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp.
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
2.3 Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho HS và hớng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- GV nhận xét:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao.
-Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về quan sát một cảnh sông nớcvà ghi lại những đặc điểm của cảnh
*Những lỗi điển hình:
+Phần kết luận của Quỳnh.
+Phần thân bài của Tảo.
+Đoạn đầu miêu tả cơn ma của Doãn Mai.
+Câu miêu tả những bông hoadớima(Nam)
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng.
-Một số HS trình bày.
Tiết 5: Sinh hoạt
File đính kèm:
- Tuan 5.doc