Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái quát về vận tốc.
- Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động:
32 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi.
Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích cái hay, cái đẹp.
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
- Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Hướng dẫn yêu cầu đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.
Kỷ niệm về thầy cô.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Mộ
2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện.
Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Bình chọn bạn kể hay.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hát
-Hs kể, lớp nhận xét
-Hs lắng nghe
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình.
Học sinh cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét cách kể chuyện của bạn
® Ưu điểm cần phát huy.
*******************************
Ngày soạn: 15/3/2012
Ngày giảng: 16/3/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
2 bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
Giáo viên chốt bằng công thức.
Bài 3:
Giáo viên chốt lại.
Dạng toán.
Bài 4:
Giáo viên chốt lại dạng toán đã học
4. củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Lần lượt sửa bài.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – đổi vở sửa bài.
1 học sinh lên bảng.
Tổ chức 4 nhóm.
Bàn bạc thảo luận cách giải.
Đại diện trình bày.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Nêu công thức tìm t đi.
t đi = s : v
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: Tả cây cối (Kiểm tra viết).
Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối.
1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Thuyết trình.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
4. Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
- Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
Tiết 3: Địa lí
CHÂU MỸ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cĩ thể:
- Xác định và mơ tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của châu Mỹ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ thế giới .
- Cĩ một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mỹ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung Mỹ hay Nam Mỹ).
- Nêu tên và chỉ được trên luợc đồ vỉ trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mỹ.
II. Chuẩn bị
Bản đồ Địa lý tự nhiên thế giới.
Lược đồ các châu lục và đại dương.
Lược đồ tự nhiên châu Mỹ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ-GIỚI THIỆU BÀI MỚI
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bải cũ , sau đĩ nhận xét và cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài:
-3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi
Hoạt động 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU MỸ
-GV đưa ra quả Địa Cầu, yêu cầu HS cả lớp quan sát để tìm ra ranh giới giữa bán cầu Đơng và bán cầu Tây.
-GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm châu Mỹ và các châu luc, đại dương tiếp giáp với châu Mỹ. Các bộ phận của châu Mỹ.
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả Địa cầu (hoặc bản đồ thế giới) và nêu vị trí địa lý của châu Mỹ.
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 104 đọc bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số các châu lục trên thế giới, cho biết châu Mỹ cĩ diện tích là bao nhiêu triệu km2?
-GV tổng kết:
-HS lên bảng tìm trên quả Địa cầu, sau đĩ chỉ ranh gớii và giới hạn của hai bán cầu: bán cầu Đơng và bán cầu Tây.
-Hs làm việc cá nhân, mở SGK của mình và tìm vị trí địa lý châu Mỹ, giới hạn theo các phía đơng, bắc, tây, nam của châu Mỹ.
-3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu, HS cả lớp theo,nhận xét thống nhất ý kiến như sau:
-HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mỹ. Sau đĩ 1 Hs nêu ý kiến trước lớp, các HS khác nhận xét và đi đến thống nhất:
Hoạt động 2: THIÊN NHIÊN CHÂU MỸ
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm để thực hiện yêu cầu sau:
-HS chia thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 6 HS cùng trao đổi, xem lược đồ, xem ảnh và học thành bài tập.
Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhiên châu Mỹ, cho biết ảnh đĩ chụp ở Bắc My, Trung Mỹ hay Nam Mỹ và điền thơng tin vào bảng ( SGK)
-GV theo dõi giúp đỡ HS làm việc, gợi ý để các em biết cách mơ tả thiên nhiên các vùng.
-GV mời các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
-GV hỏi: Qua bài tập trên em cĩ nhận xét gì về thiên nhiên châu Mỹ?
-GV kết luận:
-HS làm việc theo nhĩm, nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi cĩ khĩ khăn
-Mỗi bức ảnh do một nhĩm báo cáo, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS: thiên nhiên châu Mỹ rất đa dạng và phong phú.
Hoạt động 3: ĐỊA HÌNH CHÂU MỸ
-GV treo lược đồ châu Mỹ, yêu cầu HS quan sát lược đồ để mơ tả địa hình của châu Mỹ cho bạn bên cạnh theo dõi.
-GV gợi ý cho HS cách mơ tả:
+Địa hình châu Mỹ cĩ độ cao như thế nào? Độ cao địa hình thay đổi như thế nào từ tây sang đơng?
+Kể tên và vị trí của
Các dãy núi lớn.
Các đồng bằng lớn.
Các cao nguyên lớn.
-GV gọi 2 HS tiếp nối nhau trình bày về địa hình của châu Mỹ trước lớp.
-GV nghe, chỉnh sửa câu trả lời cho HS: Địa hình châu Mỹ gồm 3 bộ phận chính:
+Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao, đồ sộ như dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét.
+Trung tâm là các đồng bằng nnhư đồng bằng trung tâm Hoa Kỳ, đồng bằng A-ma-zơn.
+Phía đơng là các cao nguyên và các dãy núi cĩ độ cao từ 500 đến 2000 mét như cao nguyên Bra-zin, cao nguyên Guy-an, dãy A-pa-lát...
-Hs làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa chỉ trên lược đồ vừa mơ tả cho nhau nghe.
-HS dựa vào gợi ý của GV để mơ tả.
-2 HS trình bày, một HS nêu địa hình Bắc Mỹ, 1 HS nêu địa hình Nam Mỹ.
Hoạt động 4: KHÍ HẬU CHÂU MỸ
-GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+Lãnh thổ châu Mỹ trải dài trên các đới khí hậu nào?
+Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
+GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại các đới khí hậu của Bắc Mỹ.
+Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-zơn đối với khí hậu của châu Mỹ.
-GV kết luận:
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
-HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+Lãnh thổ châu Mỹ trải dài trên tất cả các đới khí hậu hàn đới, ơn đới,nhiệt đới.
+Một HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi:
Khí hậu hàn đới ở vùng giáp Bắc Băng dương
Qua vịng cực Bắc xuống phía Nam, khu vực Bắc Mỹ cĩ khí hậu ơn đới.
Trung Mỹ, Nam Mỹ nằm ở hai bên đường Xích đạo cĩ khí hậu nhiệt đới.
+Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mỹ, điều tiết nươc của sơng ngịi. Nơi đây được ví là lá phổi xanh của Trái Đất.
Tiết 4: Sinh hoạt
File đính kèm:
- Tuan 27.doc