Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 26

Tiết 3: Tập đọc

 NGHĨA THẦY TRÒ.

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong đề tài? Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Lập dàn ý câu chuyện. Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. Giới thiệu tên các chuyện. Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Kể tự nhiên, sinh động. 2: Thực hành, kể chuyện. Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3: Củng cố. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát - Thực hiện -Theo dõi - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu kết quả. Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. 1 học sinh đọc gợi ý 2. Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. - Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. Học tập được gì ở bạn. ************************************ Ngày soạn: 8/3/2012 Ngày giảng: 9/3/2012 Tiết 1: Toán VẬN TỐC. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc. Nêu VD1: Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Nêu VD2: Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào? 1 em nêu cách thực hiện. Giáo viên chốt ý. Vận tốc là gì? Đơn vị tính. 2: Công thức tìm vận tốc. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào? 3: Bài tập. Bài 1, 2: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 3: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? 4. Củng cố – dặn dò:NX tiết học + Hát. - Lần lượt sửa bài Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh vẽ sơ đồ. A ? 1 giờ 1giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ đi được. 170 : 4 = 42,5 (km) Đại diện nhóm trình bày. 1 giờ chạy 42,5 km ta gọi là vận tốc ôtô. Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc. Đơn vị tính km/ giờ. m/ phút. Dựa vào ví dụ 2. V = S : t Lần lượt đọc cách tính vận tốc. Học sinh đọc và tóm tắt. Học sinh trả lời. Hướng dẫn nêu cách làm. Tìm t nhận xét t là phút. Tìm V. Lớp nhận xét. S ´ 60 t V = Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Thực hiện theo y/c Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Bài mới a.Giới thiệu bài mới: Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 1: Giáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:   Đọc lời nhận xét.   Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.   Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.   Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau Hát - Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. Tiết 3: Địa lí CHÂU PHI ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Nêu được dân số của châu Phi(theo số liệu năm 2004) - Nêu được đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm của kinh tế châu Phi. - Nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được vị trí Ai Cập trên bản đồ. II. Chuẩn bị Bản đồ Các nước trên thế giới. Bản đồ Kinh tế châu Phi. Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS . -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Tìm và nêu vị trí địa lí của châu Phi trên quả Địa cầu. +Tìm và chỉ vị trí của sa mạc Xa-ha-ra và xa-van trên lược đồ tự nhiên châu Phi. +Chỉ vị trí các con sơng lớn của châu Phi trên lược đồ tự nhiên châu Phi -GV giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hoạt động 1: DÂN CƯ CHÂU PHI -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau( sau mỗi lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS): +Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: +Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mơ tả đặc điểm bên ngồi của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho émuy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi? +Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào? -GV kết luận: -HS tự làm việc theo yêu cầu. Sau đĩ mỗi nhiệm vụ cĩ 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để cĩ câu trả lời hồn chỉnh: +Năm 2004 số dân châu Phi là 884 triệu người, chua bằng 1/5 số dân của châu Á. +Người châu Phi cĩ nước da đen, tĩc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sặc sỡ. Bức ảnh cho thấy cuụoc sống của họ cĩ nhiều khĩ khăn, người lớn và trẻ con trơng đều buồn bã, vất vả. +Người dân châu Phi chủ yếu simnh sống ở vùng ven biển và cá thung lũng sơng, cịn các vùng hoang mạc hình như khơng cĩ người ở. Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU PHI -GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hồn thành bài tập -GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình. -GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ làm rõ các ý b, c. -GV nhận xét câu trả lời của HS . -Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi cĩ nền kinh tế phát triển hơn cả. -GV kết luận: -HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, trao đổi và ghi câu trả lời của nhĩm mình vào một tờ giấy nhỏ. Sai Đúng Đúng -1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp thống nhất đáp án như trên. -3 HS lần lượt phát biểu ý kiến về 3 ý trong bài tập, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến: -HS chỉ và nêu tên các nước: Ai Cập, Cộng hồ Nam Phi, An-giê-ri. Hoạt động 3: AI CẬP -GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm để hồn thành bảng thống kê về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội Ai Cập. (GV cung cấp mẫu bảng thống kê cho HS ). -HS làm việc theo nhĩm, mỗi nhĩm 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để hồn thành bảng thống kê như sau: ( phần in nghiêng trong bảng là phần HS thực hiện) -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận .GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để cĩ bảng thống kê hồn chỉnh như trên. -GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương các em HS cĩ ý thức tốt, sưu tầm thêm được nhiều tranh ảnh, nội dung về đất nước Ai Cập để hộ trợ cho bài. CỦNG CỒ, DẶN DỊ: Nhận xét tiết học -Mơix nhĩm báo cáo về một yếu tố, HS các nhĩm khác bổ sung ý kiến. -Một số HS trình bày các kết quả sưu tầm của mình trước lớp. Tiết 4: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc