Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 2

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Toán

 Luyện tập.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tie số, biết chuyển một phân số thành phân số thập phân

- Thích hợp, dưới mỗi vạch, tia số,.

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy - học:

3. Dạy bài mới.

a. Giới thiệu bài:

+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.

b. HD luyện tập.

 Bài 1

- Vẽ bảng tia số, y/c hs tự làm bài.

- Nhận xét, chữa bài. Gọi hs đọc các phân số thập phân trên tia số.

Thích hợp, dưới mỗi vạch, tia số

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗ theo cá nhân - HS thực hành - HS trình bày sản phẩm. - HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP - 2 nHS lên đánh giả SP của bạn Ngày soạn: 17/ 8/ 2011. Ngày giảng: T5/ 18/ 8/ 2011. Tiết 1: Toán. Hỗn số. I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần thập phân - BT2b,c; BT3 - Hỗn số, phần nguyên,... II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ các hình vẽ như sgk. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.KTBC: + Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước. Nhận xét, chữa bài. - 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. b. Giới thiệu bước đầu về hỗn số. + Treo bảng phụ vẽ hình, nêu vấn đề, gợi ý giúp hs viết được hỗn số. + Nhận xét cách viết của hs, đưa ra cách viết đúng. - Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh. + Giới thiệu cách viết, cách đọc, phần nguyên, phần thập phân. - Hỗn số, phần nguyên. ? Em có nhận xét gì về phân số và 1. ( Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị ). + Treo lần lượt tranh vẽ các hình như 3. Luyện tập: 15´ Bài 1. bài tập; Y/c hs tự viết hỗn số và đọc. - Đáp số: a. 2: Hai và một phần tư. b. 2: Hai và bốn phần năm. c. 3: Ba và hai phần ba. Bài 2. + Vẽ bảng 2 tia số như sgk; y/c cả lớp làm bài. + Nhận xét, chữa bài; gọi hs đọc các phân số và hỗn số trên tia số. - Lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi để tìm cách viết. - Theo dõi. - Nghe, nhận biết, 1 vài hs đọc. - HS tự đọc. - Trả lời: < 1. - 1 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét. - Theo dõi, chữa bài. - 2 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Một số hs đọc. 4. Củng cố - Dặn dò. + Nhắc lại nội dung bài.3 + Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: - Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý - Hiểu ND chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tìm được truyện ngoài SGK kể lại được một cách tự nhiên, sinh động. II. Chuẩn bị: - Một số truyện về danh nhân, anh hùng. - Tranh ảnh minh hoạ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 hs kể nối tiếp chuyện Lý Tự Trọng. + Nhận xét, ghi điểm. - Kể chuyện. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: + Giới thiệu bài, ghi tên bài. . Nội dung bài: Hướng dẫn kể chuyện. + GV hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài. + Ghi đầu bài, gạch dưới nhứng từ cần chú ý. + Đã nghe, đã đọc,anh hùng, danh nhân. + Gọi hs đọc tên câu truyện định kể. + Gọi 3 - 4 hs đọc gợi ý trong SHS, gv giảng. b. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và đặt câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Y/c hs nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu chuyện nhất. - Nghe. - Lắng nghe. - Quan sát. - Nghe. - 3 -4 hs trình bày. - Kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. 3. Củng cố - Dặn dò: + Củng cố bài. + Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục. + HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Địa lí. Địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam - Chỉ ra các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ) - Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung - Bản đồ Địa lý, khoáng sản. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý, khoáng sản Việt Nam. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: ? Nêu hình dạng và diện tích nước ta? - Nhận xét, đánh giá. - Trình bày. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. + Giới thiệu bài - ghi tên bài. b. Nội dung bài. HĐ1: Địa hình: - Bản đồ Địa lý, khoáng sản,... Bước 1: Hoạt động cá nhân. + Yêu cầu hs đọc mục 1, quan sát hình 1 SGK. Bước 2: + Yêu cầu một số hs nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. + Gọi một số hs lên bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam những dáy núi, đồng bằng lớn của nước ta. + Nhận xét, bổ sung. -K.luận: Trên phần đất liền của nước ta 3/4 diện tích là núi, đồi nhưnh chủ yếy là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đòng bằng châu thổ do phù sa bồi đắp. HĐ2: Khoáng sản: Bước 1: + Cho hs quan sát hình 2 SGK yêu cầu trả lời câu hỏi. + Yêu cầu hoàn thành phiếu bài tập. + Nhận xét, bổ sung. Khoáng sản Ký hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than Apatit Sắt Boxit Dầu mỏ Bước 2: + Gọi đại diện các nhóm trả lời. + Nhận xét kết luận. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Sắt, than, dầu mỏ, đồng, thiếc.... HĐ3: + Treo bản đồ + Gọi hs lên bảng ( từng cặp) chỉ các dãy núi, đồng bằng bắc bộ, mỏ apatit... + Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - HS tự dọc và trả lời. - Đọc SGK, quan sát lược đồ. - Trình bày chỉ bản đồ. - Nghe. - Làm bài tập vào phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo. - Trình bày, nhận xét, bô sung. 3. Củng cố - Dặn dò: + Củng cố ND. + Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe, ghi nhớ. Tiết 4: Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết đượcc một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). II. Chuẩn bị - GV: Giấy khổ to, bút dạ. - HS: Chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. KTBC: + Gọi hs đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 hs đọc, lớp nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài. - Thuyết trình, ghi tên bài. b. HD làm bài tập. - Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung của bài tập. + Y/c hs làm việc theo cặp: gạch chân dưới những hình ảnh em thích; giải thích? + Gọi đại diện các cặp trả lời, nhận xét, kết luận. + H.ảnh: Những thân cây cây nến. - Từ trong biển tràm thơm ngát. - Bóng tối như, thứ bụi xốp. - Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài tập. + Y/c hs giới thiệu cảnh mình định tả. VD: Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em. - Em tả cảnh buổi chiều ở quê em. + Y/c hs tự làm bài: 3 hs làm bài vào giấy khổ to. + Gọi 3 hs sán bảng bài làm, hs dưới lớp đọc bài làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: + Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục. + Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Làm việc cặp đôi. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - Theo dõi, sửa chữa. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - 3 - 5 hs nổi tiếp giới thiệu. - Làm bài cá nhân, 3 hs làm phiếu to. - Một số hs đọc bài làm, nhận xét. - Lằng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: 18/ 8/ 2011. Ngày giảng: T6/ 19/ 8/ 2011 Tiết 2: Toán. Hỗn số ( tiếp). I. Mục tiêu: - Biết chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng vao phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. II. Chuẩn bị: - Hình vuông như SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: + Kt hs nêu khái niệm về hỗn số. Nhận xét, đánh giá. - Trình bày 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. + Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. Nội dung bài: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành số thập phân + Gắn hình vuông 2 hình và 1 hình chia 8 phần gạch chéo 5 phần. + Gọi hs viết hỗn số biểu diễn số hình vuông và số phần hình vuông bị lấy đi. + Ghi bảng: 2. + Gọi hs đọc. + Hướng dẫn hs cách chuyển thành phân số. Viết gọn: + Yêu cầu hs tự nêu cách chuyển hõn số thành phân số. + Củng cố, nêu kết luận. - Viết gọn, viết hỗn số, chuyển. Luyện tập: 17´ Bài 1: + Gọi hs đọc yêu cầu. + HD chuyển hỗn số thành phân số. + Yêu cầu hs tự làm bài, trình bày. + Nhận xét, chữa bài. Đáp số: Bài 2: + Gọi 2 hs đọc yêu cầu bài. + HD làm bài vào vở. + Nhận xét, bổ xung, ghi điểm. a) b) c) Bài 3: + Gọi 2 hs đọc đề bài. + HD mẫu. + Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nghe. - Quan sát. - Trình bày. - Nghe. - Đọc - Nghe. - Nêu cách làm. - HS tự đọc. - Thực hiện. - Làm bài. - Đọc nối tiếp. - Nghe, làm bài vào vở. - 2 hs đọc đề bài - 2 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở. 3. Củng cố dặn dò: - NX giờ học -Dặn hs về nhà làm bài trong VBT Tiết 3: Tập làm văn. Luyện tập làm báo cáo thống kê . I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức; nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê số học sinh trong lớp (theo mẫu) II. Chuẩn bị: - Ghi sẵn bài 2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra: + KT sự chuẩn bị bài của hs. Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. + Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. b. HD hs làm bài tập: Bài 1: + Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập. + Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi. + Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận. - Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 số tiến sĩ: 2896. - Số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của từng triều đại như SGK. - Số bia và số tiến sỹ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306. - các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức. - Nêu số liệu( số khoa thi,số tiến sỹ từ năm 1075 đến 1919 số bia và số tiến sỹ được khắc tên còn lại đến ngày nay). - Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của các triều đại) c, Tác dụng của số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận các thông tin, dễ so sánh tăng sức thuyết phục. Bài 2: + Gọi hs đọc y/c của bài tập. + HD, gợi ý làm bài. + Y/c hs làm phiếu cá nhân. + Nhận xét, bổ sung. Tổ Số hs hs nữ hs nam Hs giỏi, tt T1 T2 T3 TS hs + Yêu cầu hs nêu tác dụng của thống kê.` - Lắng nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Nghe. - Làm phiếu. 3. Củng cố - Dặn dò: +Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục. + Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nhe, ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan