Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 18

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Toán

Diện tích hình tam giác

I/ Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình tam giác .

* Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.

 Làm hết các BT SGK

II/ Đồ dùng dạy học:

 Hai hình tam giác bằng nhau .

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe - viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. * Đọc và trả lời câu hỏi T: HS có ý thức tự giác trong học tập , tính cẩn thận nắn nót trong các môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu để hs bốc thăm, ảnh minh hoạ bài chính tả. III/ Các hoạt động dạy học : ND _ TG HĐ của GV HĐ của HS 1. GTB (2’) 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (15’) 3. HD nghe- viết bài Chợ Ta-sken (20’) C- C - D (3’) - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài . - Yc hs xem lại bài . - Gọi hs đọc bài vừa bốc được . - Đặt câu hỏi yc hs trả lời . - Nhận xét, ghi điểm . - Đọc bài viết một lần - Gọi hs đọc lại bài viết. - Đọc cho HS viết các từ: Ta - sken, nẹp, thêu , xúng xính, chờn vờn, thõng dài , ve vẩy, ... - Đọc cho hs viết vào vở. - Đọc cho hs soát lỗi. - Thu một số vở chấm, - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà tiếp tục học bài để giờ sau kiểm tra tiếp . - Nghe. - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài . - Đọc bài và trả lời câu hỏi . - Nghe. - 1 - 2 hs đọc. - 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào nháp. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Nghe. Tiết 3: Khoa học Hỗn hợp I/ Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp . - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ...). * Đọc mục bạn cần biết. II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk, đồ dùng thí nghiệm . III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2- HĐ1: Thực hành “ Tạo hỗn hợp gia vị’’ *Mt: HS biết cách tạo ra hỗn hợp .(7’) 3. HĐ2: Thảo luận . *Mt:Hs kể được tên một số hỗn hợp (9’) 4. HĐ3: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” (8’) *MT: Hs biết đợc các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp . 5. HĐ4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp Mt:Hs biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (9’) C- C - D (3’) - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí? + Kể tên một số chất có thể chuyển từ chất này sang chất khác? - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Chia nhóm. - Phát đồ dùng TN và phiếu học tập - YC HS thực hành thí nghiệm nh YC trong SGK. - YC các nhóm trình bày KQ. - Nhận xét, kết luận. + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần những chất nào ? + Hỗn hợp là gì ? - Chia gia vị. - YC các nhóm nêu công thức trộn gia vị và thực hành trộn. - YC các nhóm nếm gia vị của nhóm bạn. + Hỗn hợp là gì? =>KL: + Muốn tạo ra 1 hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. - Chia nhóm - YC HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK. - YC các nhóm báo cáo K/q. + Không khí là một hỗn hợp hay là một chất? + Kể tên một số hỗn hợp mà em biết? =>KL: Trong thực tế ta thường gặp 1 số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, ... - Chia nhóm. - HD HS cách chơi . - Tổ chức cho học sinh chơi . - Quan sát và tổng kết cuộc chơi. - Chia nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + N1:Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. + N2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. + N3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn. - Yc hs làm việc theo nhóm . - Mời đại diện nhóm báo cáo . - Nhận xét . - Nhận xét tiết học . - Dặn hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Nghe. - Làm việc theo sự HD của nhóm trưởng - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. - Nhận gia vị. - Nêu CT và trộn. - Nếm gia vị của nhóm bạn. - Nhận xét, so sánh. - Trả lời theo ghi nhớ. - Nghe. - Thảo luận và ghi lại K/q. - Cử ĐD trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + ... là một hỗn hợp. + gạo lẫn cám, vữa, muối lẫn cát, ... - Nghe. - Theo dõi. - Tham gia chơi. - Ghi nhớ nhiệm vụ. - Các nhóm thực hành và báo cáo . - Nghe. Tiết 4: Tiếng Việt . ôn tập và kiểm tra định kì CHKI ( Tiết 5) I/ Mục tiêu: - Viết được lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần ( phần đầu thơ, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. * Nêu lại các ý chính khi viết thư T: HS có ý thức tự giác trong học tập , tính tự lập trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy viết thư . III/ Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS 1. GTB (2’) 2. Thực hành viết thư : (35’) C- C - D (3’) - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi hs đọc yc của bài và gợi ý của BT. - HD cách viết: + Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3. + Đọc kĩ các gợi ý trong SGK. + Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu? + Dòng đầu thư viết n.t.n? + Em xưng hô với người thân n.t.n? + Phần nội dung thư viết n.t.n? Viết những gì? - Lu ý cho hs : Cần viết chân thực , kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong HKI. Thể hiện được tình cảm của mình . - Cho hs viết thư trên giấy . - Gọi hs đọc lá thư đã viết . - Cùng hs nhận xét bình chọn . - Nhận xét khen những hs viết hay và thể hiện dợc tình cảm. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà tiếp tục học bài để giờ sau kiểm tra tiếp . - Nghe. - 2 HS đọc yc và gợi ý của bài . - Theo dõi. - Viết thư vào giấy . - 3 - 5 Hs đọc lá thư mình viết . - Nhận xét bình chọn - Nghe. Tiế 5: Kĩ thuật: Ngày soạn : 15/12/2010 Ngày giảng: 16/12/2010 Tiết 1: Toán Hình thang I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình thang . - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. * Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. Làm hết các BT. II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5, giấy kẻ III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS 1. GTB (2’) 2. Hình thành biểu tợng về hình thang . (7’) 3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. (8’) 4. Thực hành : (20’) C- C - D (3’) - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Cho hs quan sát hình vẽ cái thang. - Nêu: Hình nh thế này được gọi là hình thang (chỉ vào các hình). - Yc hs quan sát hình thang ABCD. + Hình thang có mấy cạnh? + Có cạnh nào song song với nhau? + Hình thang là hình n.t.n? => Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song, hai cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC & AD). - Yc hs quan sát hình thang ABCD. - GT: Đường cao AH chính là chiều cao của hình thang. + Hãy mô tả đường cao AH? - Kết luận về đặc điểm của hình thang . - Gọi hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc diểm . Bài 1 - Gọi HS đọc YC của BT. - Yc hs tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo . - Chữâ bài, nhận xét . Bài 2 - Gọi HS đọc YC của BT. - Yc hs tự làm bài , yc hs nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc YC của BT. - Yc khá hs vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông. Cả lớp vẽ vào vở. - Kiểm tra và chỉnh sửa cho hs . Bài 4 - Giới thiệu hình thang vuông. + Hình thang vuông là hình như thế nào? - Vẽ mẫu - Nhận xét kết luận . - Tổng kết tiết học - 2 hs lên bảng làm bài - Quan sát và nêu ý kiến . - Theo dõi. - Quan sát và trả lời. + Có 4 cạnh. + Có AB // DC. + ... có 1 cặp cạnh đối diện và song song với nhau. - Nghe. - Quan sát. - Theo dõi. + ... đi qua hai đáy của hình thang và vuông góc với đáy lớn. - 1 hs lên bảng chỉ và nêu đặc điểm . - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân và đổi vở kiểm tra chéo. + Các hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. - 1 HS đọc. - Vẽ hình trên giấy . - 1 HS đọc. - Vẽ hình. - Quan sát. + ... là hình có 1 cạnh bên vuông góc với hai đáy. + Cạnh đ là đường cao của hình thang. - Quan sát. - Nghe. Tiết 2: Thể dục: Tiết 3: Âm nhạc: Tiết 4: Tiếng Việt . ôn tập và kiểm tra định kì CHKI ( Tiết 6) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đoạ đã học; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi. * Đọc và trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng dạy học: Một số phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của BT2 III/ Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS 1. GTB (2’) 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 15’) 3. HD HS làm BT. ( 20’) C- C - D (3’) - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài . - Yc hs xem lại bài . - Gọi hs đọc bài vừa bốc được . - Đặt câu hỏi yc hs trả lời . - Nhận xét, ghi điểm . Bài 2 - Gọi hs đọc yc bài tập 2. - Giúp hs nắm vững yc bài . - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả . - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học - Nghe. - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài . - Đọc bài và trả lời câu hỏi . - 1 hs đọc yc bài . - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. b) Trong khổ thơ 1 từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta d) Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra , VD: Lúa lẫn trong mây , nhâp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang . - Nghe Tiết 5: Tiếng Việt Kiểm tra định kỳ cuối kì 1 (Đọc) ( Đề chung do Phòng ra ) Thi ngày15 tháng 12 năm 2010 Ngày soạn : 16/12/2010 Ngày giảng: 17/12/2010 Tiết 1: Toán Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1 ( Đề chung của Phòng ra) Thi ngày16 tháng 12 năm 2010 Tiết 2: Mĩ thuật: Tiết 3: Địa lý Kiểm tra định kỳ cuối học kì 1 ( Đề chung của trường ra ) Thi ngày14 tháng 12 năm 2010 Tiết 4: Tiếng Việt Kiểm tra định kì cuối học kỳ 1 ( Viết ) ( Đề chung của Phòng ra ) Thi ngày15 tháng 12 năm 2010 Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc