Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 14

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I/ Mục tiêu:

 -Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

 * Đọc y/c các BT, nêu cách giải các BT

 Làm hết các BT

 T: HS có tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.

II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p bị chó cắn được mẹ đa đén nhờ Lu- i Pa- xtơ cứu chữa. +T2: Pa- xtơ trăn trở suy nghĩ về phơng cách chữa trị cho em bé. +T3: Pa- xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô- dép. +T4: Pa- xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé. +T5: Sau 7 ngày chờ đợi, Giô- dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh. +T6: Tợng đài Lu- i Pa- xtơ ở viện chống dại mang tên ông. -1 hs đọc. - Kể cho nhau nghe. - 2 nhóm thi kể. - 2 hs kể. + Vì vắc xin chữa dại do ông chế ra đã TN có K/q trên loài vật nhưng cha lần nào được Tn trên cơ thể con người. Pa- xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhng không giám lấy em làm vật TN. Ông sợ có tai biến. + Câu chuyện ca ngợi tài năng ... lớn lao. - Nhận xét, bình chọn. - Nghe. Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày giảng: 19 /11/2010 Tiết 1 :Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. * Đọc y/c các BT và nêu cách làm bài. Làm hết các BT. T: HS có tính chính xác, cẩn thận trong học toán. II. Hoạt động dạy học ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới. 1. GTB (2’) 2. HD thực hiện chia 1 STP cho 1 STP (12’) 3. Luyện tập ( 20’) C- C - D ( 3’) - Yêu cầu HS lên bảng làm Bài 1 VBT. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. a) VD1 - Nêu bài toán SGK. - HD HS tóm tắt bài toán. + Làm thế nào biết được 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg? + Hãy nêu phép tính tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó? - Nêu: Nh vậy, để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. Phép chia này có cả SBC và SC là STP nên được gọi là phép chia 1 STP cho 1 STP. + Khi ta nhân cả SBC và SC với cùng một STN khác 0 thì thương có thay đổi không? + Hãy áp dụng tính chất trên để tìm K/q của phép chia 23,56 : 6,2? - Yêu cầu HS nêu cách làm của mình. - N/x - KL. + Vậy 23,56 : 6,2 =? - Nêu: để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường ta làm như sau: (như SGK) - YC đặt tính và thực hiện lại. + Em có N/x gì về thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm? + Khi thực hiện phép tính 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải 1 chữ số, mà vẫn tìm được thương đúng. Vậy ta đã làm n.t.n? Vì sao? + Trong VD trên để thực hiện phép chia 1 STP cho 1 STP chúng ta đã chuyển về phép chia có dạng n.t.n để thực hiện? b) VD1 - Yêu cầu: đặt tính và thực hiện tính 82,55 : 1,27. - Gọi HS trình bày cách tính - Treo bảng phụ có cách làm. - Cùng HS thống nhất cách làm. c) Quy tắc. + Muốn chia 1 STP cho 1 STP ta làm thế nào? - Gọi HS đọc SGK. Bài 1.(ý d dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc YC của BT. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi N/x- chữa bài của bạn. - N/x - ghi điểm. Bài 2 - YC đọc đề bài toán. - HD HS tóm tắt bài toán. - YC HS tự làm bài. - Nhận xét - chữa bài. Bài 3.(Dành cho HS khá, giỏi) - YC đọc đề bài toán. - HD HS tóm tắt bài toán. - YC HS khá tự làm bài. HD HS yếu. - Nhận xét - chữa bài. - Tổng kết nội dung bài học - Nhận xét giờ học về nhà làm bài thuộc quy tắc chuẩn bị bài sau - 1HS lên bảng làm. - Nghe. - Nghe - Tóm tắt bài toán. + ... lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt. + Phép tính: 23,56 : 6,2 - Nghe. + ... không thay đổi. - Trao đổi với bạn và làm: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10): ( 6,2 x 10) = 235,6 : 62 = 3,8 + 23,56 : 6,2 = (23,56 x 100): ( 6,2 x 100) = 2356 : 620 = 3,8 - 2- 3 HS nêu. - Nghe. + 23,56 : 6,2 = 3,8 - Nghe và quan sát. - Đặt tính và thực hiện lại. + Đều có thương là 3,8 + Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10 + Chuyển dấu phẩy ở 23,56 sang bên phải 1 chữ số tức là nhân 23,56 với 10 + Vì nhân cả SBC và SC với 10 nên thương không thay đổi. + ... chuyển về phép chia STP cho STN rồi thực hiện. - Trao đổi đặt tính và nháp. - Trình bày thống nhất nh SGK - Theo dõi. - Nêu nh SGK. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 19,7,2 5,8 b) 8,2,16 5,2 232 3,4 301 1,58 0 416 0 c) 12,88 0,25 d) 17,40 1,45 38 3,4 290 12 50 0 0 - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 kg Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08kg Bài giải Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (d 1,1) Vậy may đợc nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải ĐS: may 135 bộ thừa 1,1m - Nghe. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Địa lý Giao thông vận tải I Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lới giao thông của nước ta: toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam. + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc - Nam. T: Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. Đồ dùng: Bản đồ giao thông VN, tranh ảnh về các loại hình về phơng tiện giao thông. III. Hoạt động – dạy ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới 1. GTB ( 2’) 2. Các loại hình giao thông vận tải. ( 13’) 3. Phân bố một số loại hình giao thông (14’) C- C - D ( 3’) - Gọi HS trả lời CH sau: + Nước ta có những ngành công nghiệp nào? + Các ngành công nghiệp ở nớc ta phân bố chủ yếu ở đâu? Vì sao? - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. HĐ 1: thảo luận cặp. - Cho HS quan sát tranh ảnh. + Nêu tên các loại hình phương tiện hoạt động trên loại hình đó. - YC quan sát biểu đồ. + Biểu đồ biểu diễn cái gì? + Năm 2003 mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? + Loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? => KL: + Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không. + Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. - Treo lược đồ giao thông vận tải. + Đây là lược đồ gì? Cho biết tác dụng của nó? - YC quan sát và đọc thầm các thông tin SGK. + Mạng lưới giao thông nước ta có những đặc điểm gì? (Dành cho HS khá, giỏi) + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam?(Dành cho HS khá, giỏi) =>KL: + Nước ta có mạng lới giao thông toả đi khắp đất nước. + Các tuyến đường giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam. + QL 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. + Các sân bay quốc tế là: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP HCM), Đà Nẵng. + Những TP có cảng biển lớn: Hải Phòng, đà Nẵng, TP HCM. + Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển KT- XH ở vùng núi phía tây của đất nước? - YC chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt bắc nam quốc lộ 1A và các sân bay cảng biển em biết gì về con đường HCM. - Cho HS liên hệ thực tế về tình trạng TNGT hiện nay. - Gọi HS đọc phần bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời - Nghe. - Quan sát tranh và trao đổi với bạn theo CH ở mục 1 SGK - Nối tiếp nhau phát biểu. + Đường bộ: xe ôtô, xe máy, xe đạp.... + Đường thuỷ: tàu , thuyền........ + Đường sắt: tàu hoả. + Đường hàng không: máy bay. * Quan sát. + Khối lợng hàng hóa vận chuyển phân theo hình giao thông. + Đường sắt 8,4 triệu tấn; đường ôtô là 175,9 triệu tấn; đường sông: 5,3 triệu tấn; đường biển: 21,8 + Đường ôtô giữ vai trò quan trọng nhất. - Nghe. - Quan sát trả lời, + Lược đồ giao thông VN dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu; - Đọc thông tin trong SGK + Toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam. + do hình dáng đất nước chạy dài theo hướng Bắc - Nam. - Nghe. + ... đường Hồ Chí Minh. - 2 HS lên bảng chỉ - Liên hệ thực tế. - 2 HS lên đọc - Nghe. Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp. I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của lớp hoặc chi đội đúng thể thức nội dung, theo gợi ý của SGK. * Nêu cách làm biên bản, đọc y/c của bài. Viết trình bày ngắn ngọn, để hiểu thành thạo khi viết viết biên bản . T: Mở rộng lối sống hiểu biết rèn luyện tư duy cho HS. II. Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý III. Hoạt động dạy – học ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới. 1. GTB (2’) 2. HD làm BT (32’) C- C - D ( 3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là biên bản, biên bản thường có nội dung nào? - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài học. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi đọc đề bài + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn về việc gì? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? + Cuộc họp có những ai tham dự? + Ai điều hành cuộc họp? + Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? + Kết thúc cuộc họp n.t.n? - Chia nhóm 4. - YC làm bài theo nhóm: đọc lại nội dung biên bản sắp xếp các ý theo đùng thể thức của một biên bản theo mẫu. - Gọi đọc biên bản. - Nhận xét cho điểm từng nhóm biết đặt - Tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về hoàn thành biên bản. Về quan sát và ghi lại. Kết quả hoạt động của một người mà em thích - 2 HS trả lời - Nghe. - 1 HS đọc + Em viết biên bản họp lớp/ họp chi đội. + Cuộc họp bàn về việc chuẩn bị chào mừng nhà giáo VN 20/11 + Lúc 10h30’ ngày thứ 6 tại phòng học lớp 5A . - Có 20 thành viên lớp 5A và cô giáo chủ nhiệm. - Bạn Đương- lớp trưởng điều hành cuộc họp. + nói ra ý kiến về việc cử người làm báo ảnh, tập văn nghệ, chuẩn bị quà tặng cô. + Các thành viên thống nhất những ý kiến đề ra. - 4 HS trao đổi và viết biên bản. - 4 nhóm đọc biên bản của nhóm mình. - Nghe. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc