Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 12

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 .

(Thi GV giỏi cấp trường)

Tiết 3: Tập đọc.

MÙA THẢO QUẢ

I/Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được CH trong SGK).

 * Đọc 1 đoạn của bài và TLCH

 Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự sinh động.

T: HS thấy được vẻ đẹp và hương thơm đặc biệt của rừng thảo quả từ đó có ý thức bảo vệ rừng thảo quả.

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện tập: (22’) C- Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi hs đọc đơn kiến nghị đã viết ở tiết trớc . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. - HD hs quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A cháng + Qua bức tranh, em cảm nhận điều gì về anh thanh niên? - Gọi hs giỏi đọc bài văn. - Gọi hs khác đọc gợi ý . - Đại diện các nhóm phát biểu - Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lại ý đúng . ( Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng: 1.MB: Từ đầu đến Đẹp quá! -ND: GT về Hạng A Cháng. - GT bằng cách đa ra câu khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng. 2. TB: - H/dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ nh lim, bắp tay, bắp chân rắn nh trắc gụ, vóc cao, vai rộng, ngời đứng thẳng nh cái cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - HĐ và tính tình: LĐ chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc. 3.KB- Câu cuối đoạn: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ. ) + Qua bài văn Hạng A Cháng, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người? - Ghi tóm tắt lên bảng . - Gọi hs đọc và nói lại phần ghi nhớ sgk - Nêu yc của bài luyện tập. - Gợi ý: + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả đợc những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần kết bài em nêu những gì? - Yc hs lập giàn ý vào giấy nháp. - Phát giấy bút cho 2-3 hs làm và dán lên bảng lớp - Cả lớp và gv nhận xét chữa bài - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. - 3 hs đọc trước lớp . - Nghe. - Quan sát tranh minh hoạ và trả lời + Qua bức tranh, em thấy anh thanh niên là ngời rất khoẻ mạnh và chăm chỉ. - 1 hs khá đọc. Lớp theo dõi sgk - 1hs đọc, hs trao đổi - Đại diện nhóm phát biểu + Bài văn tả người gồm 3 phần: *MB: GT người định tả. *TB: Tả ngoại hình, HĐ và tính nết của ngời đó. *KB: Nêu cảm nghĩ về người định tả. - 2 hs đọc ghi nhớ sgk - Nghe. + Em tả ông em/ mẹ/ em bé/ ... + Phần MB GT về người định tả. + Phần TB: tả ngoại hình ( tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, ...) Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, khi làm việc, thái độ với mọi người xung quanh, ...) Tả HĐ (nhỡng việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể, ...) - Làm vào nháp. 2-3 hs làm và dán lên bảng - 1 Hs nhắc lại ghi nhớ - Nghe. Tiết 5: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nôi dung bảo vệ môi trường; lời kể dõ dàng ngắn gọn.. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Đọc được y/c của bài và kể được 1 đoạn của câu chuyện. T: HS có ý thức bảo vệ môi trường và đồng tình với những việc làm bảo vệ môi trường . II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. HD kể chuyện và trao đổi về nội dung câu truyện . (32’) C- Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi 2 hs kể lại 2 đoạn của câu truyện “ người đi săn và con nai’’ - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. a/ HD hs hiểu nội dung của đề - Gọi 1 hs đọc đề - Gạch chân những cụm từ bảo vệ môi trường trong đề. - Gọi 2 hs đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. - Gọi 1 hs đọc đoạn văn trong bài tập 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Yc hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý câu chuyện. b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp . trao đổi ý nghĩa câu truyện . - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . - Cùng cả lớp nhận xét về nội dung câu truyện . - Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay và có ý nghĩa nhất . - Nhận xét . - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 2 hs kể trước lớp . - Nghe - Một hs đọc đề trước lớp . - Đọc gợi ý. - 1 HS đọc. - Lập dàn ý câu chuyện. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - 3- 4 thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp trao đổi ý nghĩa. - Bình chọn . Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày giảng: 5/11/2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. * Đọc y/c các BT và nêu cách làm bài. Làm hết các BT. T: HS có tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng số trong BT 1a kẻ sẵn vao bảng III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. HD luyện tập ( 32’ ) C- Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 1 a) - Gọi hs đọc yc phần a: - Yc hs tính giá trị của biểu thức . - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Hd hs nhận xét cách tính . b) - yc hs đọc đề bài . - Yc hs làm bài . - Nhận xét cho điểm hs . Bài 2 -Yc hs đọc đề bài -Yc hs tự làm bài - Chữa bài nhận xét cho điểm . Bài 3(dành cho HS khá) - Gọi hs đọc đề bài . -Yc hs khá tự làm bài - HD HS yếu. - Chữa bài cho điểm hs . - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm bài - Đọc yêu cầu của BT. - 1 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65; 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 (1,6 x 4) x 2,5 = 16; 1,6 x (4 x 2,5) = 16 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6; 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - 1 hs đọc đề bài - 4 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. b) = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 = 7,38 x ( 1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 = 34,3 x (4 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - 1 hs đọc đề bài - 2 hs làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở a) 28,7 +34,5 x 2,4 = 63,2x 2,4 = 151,68 b) 28,7+34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 =151,68 - 1 hs đọc đề bài - 1 hs khá lên bảng làm. Lớp làm vào vở. Bài giải. Người đó đi được quãng đường là: 12,5x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km - Nghe. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Địa lý Công nghiệp I/ Mục tiêu: - Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, ... + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, ... - Nêu tên một số sản phẩm ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin, để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. * Đọc các mục của bài. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương. T: HS biết yêu quý đất nước qua bài thấy được các ngành công ngiệp của nước ta phát triển mạnh. II/ Các đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam , tranh minh hoạ, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. Các ngành công nghiệp HĐ1: Làm việc theo cặp trong nhóm nhỏ(10’) 3. Nghề thủ công HĐ2: Làm việc cả lớp (10’) HĐ3: làm việc cá nhân hoặc theo cặp(12’) C- Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. - Yc hs làm các bài tập ở mục I sgk - Giọi hs trình bày kết quả , giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Nhận xét nêu kết luận - Yc hs trả lời câu hỏi ở mục II sgk - Nhận xét và kết luận : Nước ta có nhiều nghề thủ công ... - Yc hs dựa vào sgk TLCH + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì ? - Gọi hs trả lời , giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Cho hs chỉ trên bản đồ những địa phương có những sản phẩm thủ công nổi tiếng . - Nhận xét kết luận - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau - 2 hs lên bảng trả lời - Nghe. - Làm bài tập 1 sgk - Một số hs trình bày kết quả trước lớp . - Hs trả lời - Hs dựa vào sgk trả lời 1 số hs trả lời trước lớp - Vài hs lên chỉ trên bản đồ Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình , hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) * Đọc y/c của bài và bài văn mẫu. T: HS biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình . II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ(BT 1,2) VBT-TV III/ Các hoạt động dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. HD hs luyện tập: (32’) C- Củng cố - dặn dò (3’) - Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một ngời trong GĐ. - Một vài hs nhắc lại ghi nhớ . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 1 - Gọi hs đọc bài “ Bà tôi’’ trao đổi ghi lại ngoại hình của bà trong đoạn văn. - Gọi hs trình bày - Cùng cả lớp nhận xét - Treo bảng phụ gọi một vài hs đọc nôi dung đã tóm tắt . ( + Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín 2 vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn. +Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chuông khắc sâu và dễ dàng vào trí nhứ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống nh những đoá hoa. + Đôi mắt: 2 con ngơi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tơi vui. +Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khuôn mặt hình nh vẫ tơi trẻ.) Bài 2 - Cách thực hiện tơng tự bài tập 1 - Gọi hs phát biểu ý kiến . - Treo bảng phụ yc hs đọc - Nêu tóm tắt . ( Những chi tiết miêu tả ngời thở rèn đang làm việc: + Bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lấy 1 con cá sống + Quai những nhát búa hăm hở ... + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó... + Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe... + Trở tay ném thỏi sắt xéo 1 tiếng vào cái chậu nớc + Liếc nhìn lỡi rựa nh nh 1 kẻ chiến thắng) - Mời 1 hs nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc miêu tả - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 3 HS mang vở để KT. - Nghe. - Đọc bài trong sgk và trao đổi với bạn - 1 vài hs đọc bài làm - 2hs đọc trên bảng lớp - Đọc bài trong sgk và trao đổi với bạn - 1 vài hs đọc bài làm - 2hs đọc trên bảng lớp - Nêu ý kiến. - Nghe. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc