Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các phân số; biết biểu diễn một phép chia phân số cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Khái niệm, tự nhiên, dưới dạng,.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số.
III. Các hoạt động dạy - học:
25 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm nào của anh làm em nhớ nhất?
b, HD viết lời thuyết minh cho tranh
- Gọi hs đọc y/c bài tập 1.
- Y/c hs thảo luận nhóm về nội dung từng tranh.
- Tổ chức báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- K.luận: Dán lời thuyết minh viết sẵn dưới từng tranh.
c, HD kể theo nhóm.
- Chia nhóm, y/c hs quan sát tranh, dựa vào lời thuyết minh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩ câu chuyện.
d, Kể chuyện trước lớp.
+ Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và đặt câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c hs nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- Trả lời, nhận xét.
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe, quan sát tranh.
- Nối tiếp giải thích theo ý hiểu.
- Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- HĐ nhóm 4.
- Đại diện báo cáo, n.xét, bổ xung.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm 6.
- Nối tiếp kể từng đoạn.
- 1 số hs kể cả chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về con người Việt Nam?
4. Củng cố - Dặn dò: 5´
- Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
- HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Địa lí.
Việt Nam - đất nước chúng ta.
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược về vị trí địa lí và giới hạn của đất nước Việt Nam
- Ghi nhớ phần diện tích đất liền Việt Nam khoảng 330 000km2.
- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do ví trí địa lí đem lại
- Biết phần đất liền VN hẹp về chiều ngang và chiều dài chạy từ Bắc vào nam với bờ biển cong hònh chữ S
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á.
- Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của hs.
Nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
2. Dạy bài mới:
3. Giới thiệu bài.
a. Nội dung bài.
HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
- Giới thiệu khái quát ND chương trình Địa lí 5.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
? Đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới?
( VN nằm trong khu vực ĐNá ).
- Treo lược đồ Việt Nam: Y/c hs quan sát chỉ phần đất liền của nước ta.
? Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta? ( T.Quốc - Lào - Cam- pu - chia ).
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? ( Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta ).
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? ( Các đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
K.luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực ĐNá. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo.
HĐ2: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta.
? Vì sao nói VN có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường biển, bộ, không?
- Phần đất liền VN giáp với các nước TQuốc, Lào, Cam -pu- chia nên có thể mở đường bộ giao lưu
- VN giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi .
- Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới.
HĐ3: Hình dạng và diện tích.
- Tổ chức cho hs thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
- Y/c các nhóm dán phiếu, báo cáo.
K.luận: Phần đất liền của đất nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đường bờ biển cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới chưa đầy 50 km.
- Nghe.
- Trả lời, nhận xét.
- Hoạt động cặp đôi, quan sát, thảo luận tìm kết quả.
- Một số hs chỉ bảng, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Hoạt động nhóm 5.
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố ND; y/c hs đọc bài học.
- Nhận xét giờ học.Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 - 3 hs đọc.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn.
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I. Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài
Chỉ được cấu tạo ba phàn của bài Nắng trưa
II. Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Mở bài: 3´
- Giới thiệu khái quát phân môn tập làm văn.
- Nghe.
2. Dạy bài mới
3. Giới thiệu bài. 2´
- Thuyết trình, ghi tên bài.
a. Tìm hiểu ví dụ:
- Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung của bài tập.
? Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? ( thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn ).
- Giới thiệu ND bài văn, tổ chức cho hs hoạt động nhóm: Đọc thầm bài văn tìm các phần thân bài, mở bài, kết bài; xác định các đoạn văn của mỗi phần và ND của đoạn đó.
- Tổ chức báo cáo, nhận xét, bổ xung k.luận lời giải đúng.
- Mở bài ( đoạn 1 ): Cuối buổi chiều yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
- Thân bài ( đoạn 2,3 ): Mùa thu Chấm dứt: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: Huế thức dậy ban đầu của nó: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
-Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
- K.luận: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự: Giới thiệu màu sắc - tả các màu vàng khác nhau - tả thời tiết, h.đ của con người.
. Bài Hoàng hôn trên sông Hươngtả sự thay đổi của cảnh theo thời gian: Nêu nx chung về sự yên tĩnh- tả sự thay đổi màu sắc - tả hoạt động con người - tả sự thức dạy của Huế.
- Củng cố ví dụ.
? Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào? nhiệm vụ của từng phần?
3. Ghi nhớ:4´
- Y/c hs đọc ghi nhớ ( SGK - 12 ).
4. Luyện tập: 13´
- Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập.
- Y/c hs hoạt động cặp: đọc và x.định từng phần của bài văn, tìm ND chính của từng phần; xác định trình tự miêu tả: mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung từng đoạn.
- Tổ chức báo cáo, nhận xét, bổ xung. K.luận lời giải đúng.
- Nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Hoạt động nhóm , đọc thầm bài, thảo luận ghi câu trả lời ra phiếu.
- 1 nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung.
- 1 hs đọc y/c bài tập, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm , thảo luận.
- Đại diện 1 báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 3 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi, hoàn thành y/c bài tập.
- Đại diện cặp phát biểu, nx, bổ xung.
4. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nhắc lại ND bài; Nhận xét giờ học.Liên hệ g.dục.
- HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lằng nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn: 11/ 08/ 2011
Ngày giảng: 12/ 08/ 2011
Tiết 2: Toán.
Phân số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết số thập phân, biết rằng có một số phân số có thể viết thành số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân
- Hai mươi phần trăm, bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn, một phần triệu.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra:
- KT việc hoàn thành bài tập vào vở của hs.
- Nhận xét, đánh giá.
- Các tổ trưởng báo cáo.
2. Dạy bài mới:
3. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
a. Nội dung bài:
b, Giới thiệu phân số thập phân.
- Ghi bảng các phân số: ; ; .
- Y/c hs nhận xét về mẫu số của các phân số.
- G.thiệu: các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, được gọi là các phân số thập phân.
- Ghi bảng: , y/c hs tìm một phân số thập phân bằng phân số .
= = .
- Gọi hs giả thích cách làm.
- Tiến hành tương tự với: ; ;
- Củng cố, nêu kết luận.
- Ghi bảng phân số, y/c hs đọc.
Nhận xét, sửa chữa.
b, Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc lần lượt các phân số thập phân cho hs viết.
- Hai mươi phần trăm, bốn trăm bảy .....
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Y/c hs đọc các phân số trong bài và nêu rõ các phân số thập phân.
Phân số: ; là p.số thập phân.
? Phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
Phân số: có thể viết thành phân số thập phân. = = .
Bài 3:
? Bài y/c chúng ta làm gì?
Bài 4:
+ HD làm bài, y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài.
a, = = b, = = .
c, = = ; c, ==.
- Nghe.
- Nhận xét mẫu số các phân số.
- Nghe.
- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Nêu cách làm.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp.
- 2 hs viết bảng, lớp viết vở. Đổi vở kiểm tra.
- HS tự đọc.
- Nêu các phân số thập phân.
- Tìm và viết, nhận xét.
- Tìm số thích hợp điền vào ô trống.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: 3´
- Nhắc lại nội dung bài; Nhận xét giờ học. Liên hệ g.dục.
- HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh vẽ vườn cây, công viên, cách đồng
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra:
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- KT sự chuẩn bị bài của hs.
Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs nêu, lớp nhận xét.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
2. Dạy bài mới:
3. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
a. HD hs làm bài tập: 30´
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập.
- Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận.
a, Sự vật được m.tả: cách đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ: bầy sáo; mặt trời mọc.
b, T.giả q.sát sự vật = xúc giác ( cảm giác của làn da ): thấy sớm đầu thu mát lạnh; một vài giọt mưa
- Bằng thị giác: thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi
c, VD:Những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. T.giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ướt lạnh bàn chân
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- HD, gợi ý làm bài.
- Y/c hs làm bài tập cá nhân.
- Gọi hs trình bày dàn ý của mình, nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Mỗi hs trả lời 1 câu. hs khác nhận xét, bổ xung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Lập dàn ý.
- 1 số hs trình bày, hs khác nhận xét, bổ xung.
4. Củng cố -Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nhe, ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoat
File đính kèm:
- Tuan 1.doc