Bài 17 : NGƯỠNG CỬA
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng : Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó bắt đầu đưa trẻ đến lớp và đi xa hơn nữa.
- Ôn vần ăc, ăt
- Biết hỏi đáp tự nhiên về chủ đề nội dung bài học.
* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.
- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn, bài.
- Cho HS tìm khổ thơ
* Đọc cả bài.
* Ôn vần: uc, ut.
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăt?
- Nói câu chứa tiếng có ăc, ăt?
- Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
- Em bé qua ngưỡng cửa để đi đâu?
- 1 hs đọc - đọc thầm (cả lớp).
- Theo dõi
- Tìm từ khó: ngưỡng cửa, dắt vòng.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc theo từng dòng thơ
- Có 3 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
- lớp đọc đồng thanh.
- dắt
- Chơi: truyền điện.
- ăt: Em rửa mặt…
- ăc: Bé tự mặc áo
- Mẹ dắt em bé
- Đi tới trường và đi xa hơn nữa.
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bài.
V. Dặn dò:
- Về học.
- Chuẩn bị bài sau:
- Đọc lại bài.
- Kể cho bé nghe.
toán
Luyện tập: Phép cộng , trừ trong phạm vi 100
A. Mục tiêu:
- Củng cố để HS biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Củng cố kĩ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục HS say mê học tập để học tốt môn toán.
* Trọng tâm: HS biết làm tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
B. Đồ dùng dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát – kiểm tra sĩ số.
II. Bài cũ:
- Làm bảng con.
47 + 32 = 34 - 24 =
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài
Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ
3. Thực hành.
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV quan sát giúp đỡ HS làm
Bài 3: GV nêu đề bài
- HS là xong đọc to phần tóm tắt và bài giải của mình.
Bài4: GV nêu đề bài
HS làm xong đọc to phần tóm tắt và bài giải của mình.
GV chấm 1 số bài
Nhận xét tuyên dương HS làm tốt
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.
- HS nêu lại cách tính nhẩm
20 + 60 = 60 + 4 =
80 – 20 = 64 – 4 =
80 – 60 = 64 – 60 =
- HS lên bảng làm dưới lớp làm báng con
87 68 95 78
- 60 - 30 -50 - 50
65 43 45 28
+20 + 40 +32 + 51
- HS đọc đề tóm tắt rồi giải.
- Làm vở - đổi kiểm tra.
Lớp 1A: 23 HS.
Lớp1B: 25HS.
Hai lớp : HS?
Bài giải
Cả hai lớp có số học sing là:
23 + 25 = 47 học sinh
Đáp số: 47 học sinh
- Làm vở - đổi kiểm tra.
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em làm bài tốt
- Nêu lại cách cộng, trừ.
V. Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Đồng hồ. Thời gian
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Ôn bài: Kể cho bé nghe+ Rèn viết
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. Luyện đọc thể thơ 4 chữ. Ôn các vần ươc, ươt.
- Giáo dục học sinh say mê học tập.
* Trọng tâm: Đọc trơn được bài. Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa.
- HS: SGK, bảng con, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cho điểm
- Ngưỡng cửa.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:
Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc.
* Đọc từ khó..
- Cho HS phân tích từ khó
* Đọc câu.
* Đọc đoạn, bài.
Gọi vài HS đọc cả bài
* Ôn vần: ươc,ươt.
+ Tìm tiếng trong bài có vần ươt?
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt?
- Em có hiểu con Trâu sắt trong bài là gì?
* Nêu câu hỏi
- Con gì hay nói ầm ĩ?
- Con gì hay hỏi đâu đâu?
- Con gì hay chăng dây điện?
- Cái gì ăn no quay tròn?
- Con gì dùng miệng nấu cơm?
* Rèn viết:Tập chép A trang35
- GV hướng dẫn cách viết
- Quan sát giúp đỡ HS viết bài
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
* Tổ, cá nhân, lớp thi đua đọc
- chó vện, chăng dây, quay tròn, ầm ĩ,.
* Mỗi cá nhân đọc 2 câu
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Đọc theo khổ thơ (Đọc toàn bài)
3 HS đọc
- Thi đua đọc hỏi đáp theo bài thơ.
- Cả lớp đọc thuộc bài thơ.
- Nước.
- Chơi truyền điện.
Vd: ươc: mơ ước, rước, tước...
ươt: mướt, lướt, vượt...
- là cái máy cày, máy bừa
- HS trả lời cá nhân.
- Con vịt bầu
- Con chó vện
- Con nhện
- Cái cối xay lúa
- Con cua, con cáy
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài.
- Trò chơi: Đọc tiếp sức.
- Nhận xét tiết học tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 2 học sinh đọc lại bài.
- Các nhóm thi đọc.
V. Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau:
- Đọc trả lời câu hỏi.
- Hai chị em.
Toán
Luyện tập: Đồng hồ, thời gian
A. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ, với các đơn vị đo thời gian.
- Biết đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian .
- Giáo dục học sinh biết quý thời gian và cio thời gian là vàng ngọc.
* Trọng tâm: HS làm quen với mặt đồng hồ, với các đơn vị đo thời gian. Biết xem đúng giờ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn.
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Mặt đồng hồ có những gì?
- Nhận xét cho điểm
- Chuẩn bị đồng hồ để bàn
- Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
- Cho HS xem đồng hồ để bàn và gọi 2 HS nhắc lại mặt đồng hồ có những gì?
- Mặt đồng hồ có những gì?
- Kim của chúng như thế nào?
- Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 9 thì lúc đó là mấy giờ?
- Cho HS xem đồng hồ vào các điểm khác nhau ở SGK hởi nội dung tranh đồng hồ từ trái sang phải?
* Hướng dẫn xem giờ đúng
GV để kim dài số 12, kim ngắn ở các số khác nhau.
- ở các giờ đúng kim dài ở các vị trí nào?
- Còn kim ngắn?
* Hướng dẫn xem giờ.
- Buổi tối em làm gì? vào những giờ nào?
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ nhanh.
- Giáo viên quay các vị trí khác nhau các giờ đúng.
Quan sát
- Có các số từ 1->12, có kim ngắn kim dài.
- Đều quay được, quay theo chiều từ số bé đến số lớn
- Lúc 9 giờ
- HS xem từng tranh và trả lời
- ở số 12
- ở đúng các số từ 1à 12
- HS quan sát các đồng hồ và làm thi theo tổ
- Học bài( từ 7 giờà 9 giờ)
- Chơi trò chơi: Ai nhanh.
Ghi nhanh ra bảng con( 3 tổ thi)
IV. Củng cố
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Nêu lại cách xem đồng hồ
- Lắng nghe
V. Dặn dò:
- Về học bài và xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Tập xem đồng hồ.
- Thực hành
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Ôn bài: Hai chị em + Rèn viết
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc tốt trơn cả bài, đọc đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót. Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói.
- Ôn vần: et, oet. Tìm được tiếng có vần et, oet.
- Giáo dục học sinh không nên ích kỷ.
* Trọng tâm: Rèn cho HS đọc đúng qua đó hiểu nội dung bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa sách giáo khoa.
- HS: SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- Hát.
II. Bài cũ:
- Đọc
- Kể cho bé nghe.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc.
* Luyện đọc từ khó:
- Giáo viên gạch chân.
* Luyện đọc câu:
Bài có mấy câu?
* Luyện đọc đoạn - bài.
* Ôn vần et, oet.
- Tìm tiếng trong bài có vần et?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet?
- Cậu bé nói gì khi chị đụng vào con gấu?
- Chị lên dây cót đồng hồ cậu nói gì?
- Tại sao cậu em thấy buồn khi chơi một mình?
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa toàn bài.
* Rèn viết : Tập chép B trang 35
- Hướng dẫn cách viết
- GV quan sát giúp đỡ HS viết bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Tổ, cá nhân, lớp đọc thi đua
- một lát, hét lên, dây cót.....
Mỗi cá nhân đọc 1 câu
- Bài có 8 câu
- Học sinh luyện đọc câu.
- HS thi đua đọc từng đoạn
- Đọc theo 3 đoạn
- Đọc cả bài.
- hét.
- Thi tìm 3 tổ (chơi truyền điện).
et: Khét, sét, bẹt,...
oet: khoét, soẹt,...
- Chị đừng đụng vào con gấu bông của em.
"Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy".
- Vì không có ai chơi cùng.
- Đó là hậu quả của tính ích kỉ.
- 2 HS đọc.
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố:
- Rút ra bài học giáo dục.
- Trò chơi: Đọc tiếp sức.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chúng ta không nên ích kỉ.
- Phân vai đọc.
V. Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau:
Hồ Gươm.
TOÁN
Luyện tập: Tuần lễ, đồng hồ thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố về xem đúng giờ trên mặt đồng hồ. Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
+ Bước đầu biết nắm các thời gian trong sinh hoạt hàng ngày và 1 tuần có 7 ngày.
- Rèn kĩ năng và thói quen làm việc đúng giờ.
- Giáo dục học sinh biết quý thời gian.
* Trọng tâm: Biết xem đúng giờ và xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Quyển lịch, tờ lịch, đồng hồ
C.Các hoạt động dạy học:
I ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy?
- Đưa ra mô hình đồng hồ chỉ 6 giờ, yêu cầu HS nói đúng số giờ trên đồng hồ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Củng cố kiến thức:
- Đưa ra quyển lịch, tờ lịch và hỏi HS:
1 tuần = mấy ngày?
Kể tên các ngày trong tuần?
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
b. Hướng dẫn ôn tập.
*Bài 1: Đọc lịch và viết vào chỗ trống.
- Ngày 8 là thứ:…
- Ngày 9 là thứ:…
- Chủ nhật là ngày:…
- Thứ năm là ngày:…
- Em đi học những ngày nào trong tuần
- Những ngày nào em được nghỉ
* Bài 2: Nêu đề toán
Vừa qua em được nghỉ 1 tuần và 2 ngày. Hỏi em được nghỉ tất cả bao nhiêu ngày?
* Bài 3: Ghi số giờ đúng với mỗi đồng hồ sau
12
9
3
6
12
9
3
6
12
9
3
6
…giờ …giờ …giờ
* GV cho HS chơi trò chơi
- GV nêu cách chơi, luật chơi
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
IV. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Bảng con, vở.
Hát.
Hôm nay là thứ hai ngày 13
- HS nêu miệng.
1 tuần = 7 ngày
Thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7 và chủ nhật
- Có 24 giờ
- Lớp làm vở
- Nêu miệng kết quả.
- Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Thứ bảy, chủ nhật
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở
1 tuần = 7 ngày
Em được nghỉ tất cả số ngày là:
7 + 2 = 9 ( ngày)
Đáp số: 9 ngày
- HS làm trên phiếu
- Chơi trò chơi: Ai nhanh.
- Các nhóm cử đại diện nhóm lên chơi .
- Đọc lại số giờ trên đồng hồ
File đính kèm:
- Tuan 31.doc