Giáo án môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết:

- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm.

- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.

II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:

- Hình vẽ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết được: ut, ưt, bút chì, hộp mứt - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng, - phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt, B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C- Các hoạt động day - học: 1.KTBC: - Cho hs đọc bài 71 2.Dạy học bài mới: a, Dạy vần ut, ưt * Vần ut * Vần ơt ( Tương tự) b, Hdẫn hs viết * Hdẫn hs đọc lại bài trong SGK - Cho hs đọc bài trên bảng lớp c, Luyện đọc từ ứng dụng - Hdẫn hs đọc bài * Chuẩn bị học tiết 2 Nhóm 3: Toán- Tiết 84 : Hình chữ nhật I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được . - Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài banừg nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là 4 góc vuông . - Vẽ và ghi tên được hình chữ nhật . II. Đồ dùng dạy học . - Một số mô hình có dạng hình chữ nhật . - Ê ke để kẻ kiẻm tra góc vuông, thước đo chiều dài . A. Bài mới: 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật . * HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 : * HS nhận biết được HCN . - GV gọi HS nêu yêucầu b. Bài 2 : * HS biết dùng thước đo chính xác độ dài các cạnh . . Bài 3 : * Dùng trực giác nhận biết đúng các HCN . III. Củng cố dặn dò: - Nêu đặc điểm của HCN ? - Tìm các đò dùng có dạng HCN d. Bài 4 : * HS vẽ được HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GVHD HS vẽ Tiết 2 Học vần (t2) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc - Hdẫn hs luyện đọc bài ở tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng b. Hdẫn hs luyện viết vở c. Luyện nói - GV nhận xét – Khen ngợi * Tổ chức cho hs thi tìm từ có vần vừa học - Cho hs đọc bài trên bảng- trong SGK 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ đặc điểm - ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy. I. Mục tiêu: 1. Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 2. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.) 3. Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) (2HS) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD làm bài tập . Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu Nêu lại ND bài ? - HĐ nhóm - trình bày trước lớp. b. Bài 2: HD HS làm bài vào PBT - Chữa bài, nhạn xét. c. Bài 3: HD HS làm bài vào vở. - Chấm chữa bài cho HS. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 I. mục tiêu : Sau bài học HS biết . - Kẻ tên các cơ quan trong cơ thẻ người . - Nêu chức năng của 1 trong những cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiét nước tiểu, thần kinh . II. Đồ dùng dạy học : - Hình các cơ quan trong cơ thể III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh * Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS thể hiện được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể . * Tiến hành : + Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng - HS quan sát - GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm ) - HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu - HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan. - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó . - HS nhận xét -> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng . - GV nhận xét và két quả họctập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác . 2. Củng cố dặn dò : - Nêu ND bài - GV HD HS ôn tập HK1 - GV nhận xét giờ học Tiết 4:Toán -tiết 67:Luyện tập chung A- Mục tiêu: Sau bài học này HS được củng cố về: - Cộng trừ các số; Cấu tạo các số trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Nhìn vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán. - Nhận dạng hình tam giác. B- Đồ dùng dạy – học: - GV & HS chuẩn bị một số hình tam giác bằng nhau. - 1 số tờ bìa, hồ dán. C- Các hoạt động dạy – học: 2.Dạy học bài mới: * Gthiệu bài – Ghi đầu bài * Hdẫn hs làm bài tập Bài 1: Hdẫn hs làm bài - Cho hs chơi trò đố bạn Bài 2: Hdẫn hs hiểu yêu cầu bài tập - Ycầu hs làm bài và chữa bài Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Bài 4: Ycầu hs dựa vào tóm tắt nêu bài toán HS nêu bài toán nối tiếp Bài 5: Hdẫn hs làm bài rồi chữa bài GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò Tập viết: Ôn chữ hoa N I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N. - Tên riêng: Ngô Quyền. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 16 (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2.HD HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. b) Luyện viết từ ứng dụng. 3. HD viết vào vở. c) HD viết câu ứng dụng 3. Chấm chữa bài cho HS Tiết5 + 6: Luyện Tiếng việt - Lớp 1A+1B: Bài: Luyện đọc - viết bài: ut - ưt I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo bài: ut - ưt. - Viết đúng cỡ và mẫu chữ. - Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: Vở chữ mẫu. II. III – Các hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học 1/ Luỵên đọc : - HD HS đọc bài - Tổ chức cho hs thi đọc nhóm. - HD HS thi đọc bài - GV chỉnh sửa phát âm cho hs - Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt 2/ Luyện viết: - Cho hs thi tìm từ có vần ut - ưt - Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu - GV viết mẫu- hdẫn - Cho hs viết bảng con - GV nhận xét - Ycầu hs viết vào vở - GV qsát uốn nắn - Chấm điểm một số bài nhận xét 3. Dặn dò - Dặn dò hs - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS đọc bài ĐT - Tổ – N- CN thi đọc bài - HS nêu nối tiếp vần et - Vần êt gài bảng gài - HS viết bảng con - HS viết vào vở Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 3 + 4 - Tự nhiên và xã hội- Lớp 1b+1a: Tiết 17: giữ gìn lớp học sạch đẹp A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được thế nbào là lớp học sạch đẹp. - Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp, đối với sk2 & học tập. - Thấy được tác hị của việc không giữ lớp sạch. 2. Kỹ năng: - Làm quen với một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như lau bảng, quét lớp. - Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch & tác hại của việc giữ lớep học không sạch. 3. Giáo dục: - Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp & sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. B- Đồ dùng day – học: - Chổi quét nhà, khẩu trang, khăn lau, xô có nước sạch, hót rác, túi li lông C- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Em thường tham gia những hoạt động nào? - Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - 1 vài em trả lời. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: + Cho cả lớp hát bài “ 1sợi rơm vàng” - Trực nhật, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? - Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch đẹp” 2. Hoat động 1: Quan sát lớp học - Cả lớp hát và vỗ tay 1 lần. - Để làm cho lớp học sạch đẹp. + Mục đích: Học sinh nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. + Cách làm: - Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì? - Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp các em nên làm gì để giữ sạch lớp học ? - Để quét nhà. - lau bàn ghế, xếp bàn ghế ngay ngắn - Các em hãy quan sát lớp mình hôn nay có đệp không ? - Gọi 1 số HS đứng lên nx việc giữ lớp học sạch đẹp. - GV cho HS cùng quan sát. + GV khen ngợi những HS đã biết cách giữc gìn vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh. - 1 vài em đứng lên nx. 3. Hoạt động 2: làm việc với sgk. + Mục đích: HS biết giữ lớp học sạh đẹp. + Cách làm: - GV chia nhóm và giao việc cho HS. - Quan sát tranh ở trang 36 và trả lời câu hỏi: - Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? - GV gọi HS trả lời. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 - Những nhóm có cùng hình nx, bổ xung. + GV: Để lớp học sạch đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp & làm những công việc để lớp mình sạch đẹp. - HS nghe & ghi nhớ. 4 Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. + Mục đích: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp. + Cách làm: B1: GV làm mẫu. - Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học. - Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh. B2: - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng và giao việc. - Những đồ dùng này được dùng vào những việc gì ? - Cách sử dụng từng loại ntn ? GV: Phải biết sử dụng bộ đồ dùng hợp lý. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV. - Cử đại diện nhóm lên phát biểu và thực hành. - Những HS khác theo dõi và nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. 5. Củng cố – dặn dò: - Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ sảy ra ? - Hàng ngày chúng ta nên trực nhật ntn ? - Nx chung giờ học. + Nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn - Mát vệ sinh dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoả và học tập. - Trước khi các bạn vào lớp và sau khi các bạn ra về. - HS nghe & ghi nhớ. Tiết 5: Luyện Tiếng việt Bài: Luyện đọc - viết bài: ut – ưt I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện đọc, viết bài thành thạo bài: ut, ưt. - Viết đúng cỡ và mẫu chữ. - Rèn ý thức giữ gìn vở sạch , chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: Vở chữ mẫu. II. III – Các hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học 1/ Luỵên đọc : - HD HS đọc bài . - Tổ chức cho hs thi đọc nhóm. - HD HS thi đọc bài. - GV chỉnh sửa phát âm cho hs. - Cho hs bình chọn những CN, N đọc bài tốt. 2/ Luyện viết: - Cho hs thi tìm từ có vần ut – ưt. - Hdẫn hs viết một số từ có vần hs nêu. - GV viết mẫu- hdẫn. - Cho hs viết bảng con. - GV nhận xét. - Ycầu hs viết vào vở. - GV qsát uốn nắn. - Chấm điểm một số bài nhận xét. 3. Dặn dò - Dặn dò hs. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài ĐT. - Tổ – N- CN thi đọc bài. - HS nêu nối tiếp vần ut. - Vần ưt gài bảng gài. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở.

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc