Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần học 23, 24

Bài: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

I.Mục tiêu:

- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hoàn thành.

- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.

 - HS: Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần học 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉnh Bến Tre trên bản đồ và trình bày lại một vài sự kiện chính của cuộc “Đồng khởi”. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : a. GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động 1 : (Làm việc theo nhóm đôi) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: đọc SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? - Mời HS phát biểu - GV bổ sung và kết luận. c. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm; phát phiếu học tập và mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: + N1: Ngày khởi công và quy mô Nhà máy? + N2: Ngày khánh thành Nhà máy và niềm hân hoan của nhân dân thủ đô? + N3: Nêu tên các sản phẩm chính của Nhà máy? + N4: Thành tích của Nhà máy? - GV kèm cặp, giúp đỡ các nhóm. - Mời HS phát biểu kết quả thảo luận - GV kết luận và thông tin thêm cho HS về Nhà máy (SGV trang 58) - Rút ra nội dung chính của bài. d. Củng cố, dặn dò: - Nêu hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội? - Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . - HS trả lời . - HS đọc lại. + Miền Bắc bước vào thời kì xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. + Trang bị máy móc cho miền Bắc. - HS khác bổ sung . - HS thảo luận theo câu hỏi được giao. - HS khác bổ sung - HS đọc lại - HS trả lời. - HS trả lời. Tuần 23 Môn: Địa lý lớp 5 Bài MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Aâu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Aâu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. - GD TKNL (Mức độ tích hợp: liên hệ): Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mõ, khí tự nhiên, than đá: - GDMT (Mức độ tích hợp: liên hệ): Việc khai thác, sử dụng hợp lý và việc xử lý chất thải công nghiệp một cách khoa học chính là bảo vệ môi trường sống của con người. - Giảm tải: Bài tự chọn. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ các nước châu Aâu; Một số ảnh về LB Nga và Pháp. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu một số đăc điểm về dân cư, về hoạt động sản xuất của châu Âu? - GV nhận xét và cho điểm. 3- Bài mới : a. GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. HĐ 1: (làm việc theo nhóm đôi) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: đọc SGK để điền vào phiếu học tập (theo mẫu): Liên bang Nga Các yếu tố Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sản xuất - Vị trí địa lý - Thủ đô - Diện tích - Dân số - Khí hậu - Tài nguyên, khoáng sản - Sản phẩm công nghiệp - Sản phẩm nông nghiệp - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV bổ sung và kết luận. - GD TKNL (Mức độ tích hợp: liên hệ): Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là dầu mõ, khí tự nhiên, than đá. c. HĐ 2: (làm việc cả lớp) - Quan sát hình 1, hãy tìm vị trí địa lý và đọc tên thủ đô nước Pháp? - GV bổ sung và kết luận. d. HĐ 3: (làm việc theo nhóm 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Hãy kẻ bảng theo mẫu trong SGK sau đó đọc và tìm thông tin trong SGK để điền vào ô trống: Nước Vị trí Thủ đô Điều kiện tự nhiên, tài nguyên Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp + So sánh đặc điểm nổi bật về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên; sản phẩm chính của hai nước? - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV bổ sung và kết luận. - GDMT (Mức độ tích hợp: liên hệ): Việc khai thác, sử dụng hợp lý và việc xử lý chất thải công nghiệp một cách khoa học chính là bảo vệ môi trường sống của con người. - Rút ra bài học. e. Củng cố, dặn dò: - - Nêu một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga về vị trí địa lý, tài nguyên, sản phẩm chính? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . - HS hát - HS trả lời - HS nhắc lại. - HS làm việc. - HS khác bổ sung. - Cả lớp làm việc. Mời HS phát biểu, HS khác bổ sung - Các nhóm làm việc. - HS khác bổ sung. Xem của Tổ trưởng Duyệt của PHT Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. P. Hiệu trưởng Tuần 24 Môn: Lịch sử lớp 5 Bài: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I.Mục tiêu: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959 trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - GDMT (Mức độ liên hệ): Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh tư liệu về đường Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên trên tuyến đường Trường Sơn (nếu có). - HS: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội? - Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : a. GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động 1 : (Làm việc cả lớp) - GV cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn; sau đó dùng bản đồ chỉ vị trí của đường Trường Sơn (từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hóa qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). - GV KL và nhấn mạnh: đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là một con đường. - Mục đích mở đường: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. c. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm; phát phiếu học tập và mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: + N1: Ngày mở đường Trường Sơn? Tính đến ngày thống nhất đất nước đã tồn tại bao nhiêu ngày đêm? Trên đường Trường Sơn đã diễn ra những điều gì đáng nhớ? + N2: Hãy kể một số sự kiện về anh Nguyễn Viết Sinh? + N3: Địch đã ngăn cản ta trên đường Trường Sơn như thế nào? Kết quả ra sao? + N4: Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn? - GV kèm cặp, giúp đỡ các nhóm. - Mời HS phát biểu kết quả thảo luận - GV kết luận và thông tin thêm cho HS về đường Trường Sơn (SGV trang 60) c. Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Hình 2 trong SGK, gợi em những suy nghĩ gì? - Hình 3 trong SGK, cho thấy đường Trường Sơn ngày nay như thế nào? Em có suy nghĩ gì về con đường đã thay đổi và những người đã hy sinh cho sự thống nhất đất nước hôm nay? - Mời HS phát biểu kết quả thảo luận - GV kết luận. - GDMT (Mức độ liên hệ): Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống. - Rút ra nội dung chính của bài. d. Củng cố, dặn dò: - Nêu mục đích mở đường Trường Sơn? - Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . - HS trả lời . - HS đọc lại. - HS đọc và trình bày; HS khác bổ sung . - HS làm việc theo yêu cầu. - HS khác bổ sung - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung. - HS đọc lại - HS trả lời. Tuần 24 Môn: Địa lý lớp 5 Bài ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu Á, châu Aâu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Tự nhiên thế giới. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu một số đặc điểm vềø địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Aâu. - GV nhận xét và cho điểm. 3- Bài mới : a. GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. HĐ 1: (làm việc cả lớp) - Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới trên bảng lớp. + Chỉ vị trí địa lý, giới hạn của châu Aâu, châu Á. + Chỉ một số dãy núi lớn của 2 châu này. - Mời một số HS lên bảng trình bày. - GV bổ sung thêm cho hoàn chỉnh. c. HĐ 2: (làm việc theo nhóm 4) - GV chia nhóm, phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và chọn các ý a, b, c, d, để điền vào phiếu theo mẫu: Tiêu chí Châu Á Châu Âu Diện tích Khí hậu Địa hình Dân cư Hoạt động kinh tế - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV kết luận. e. Củng cố, dặn dò: - Quan sát bản đồ thế giới, chỉ vị trí địa lý, giới hạn của châu Aâu, châu Á - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . - HS hát -HS trả lời -HS nhắc lại. - HS làm việc. - HS khác bổ sung. - HS khác bổ sung. Xem của Tổ trưởng Duyệt của PHT Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. P. Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docLS,DL T.23+24.DOC.doc