Bài dạy: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I.Mục tiêu:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.
- Nêu tên một số đường, phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
* HS khá, giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
7 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ SGK/9.
-Gọi 2 HS nhắc laị ghi nhớ.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nêu tên một số đường, phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương?
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc nhóm 4 theo các câu hỏi của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS trả lời.
Địa lý
Bài dạy: KHÍ HẬU
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* Đối với HS khá, giỏi:
Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc dùng hình 1 trong SGK.
Quả Địa cầu.
Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 3 HS.
-Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta
-Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
-Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
2. Bài mới: 37’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài.
b.Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, H1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Việt Nam.
KL:GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
c.Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân)
Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ.
-GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
-GV yêu cầu HS làm việc theo các gợi ý trong SGV/72.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét, bổ sung.
d.Hoạt động 3: (Làm việc nhóm đôi)
Mục tiêu: Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
-Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/74.
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
-Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
-Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày kết quả thảo luận.
-HS thực hành.
-HS lắng nghe.
-HS chỉ bản đồ.
-HS làm việc theo yêu cầu
-HS trình bày kết quả .
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS trả lời.
Tuần 4 Lịch sử
Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Mục tiêu:
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội nước ta đầu thế kỉ XX:
+ Về Kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mõ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
* HS khá, giỏi:
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế).
Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1:- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
HS2:- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
2.Bài mới: 37’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài.
b.Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại câu trả lời đúng.
c.Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm đôi)
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
+Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, chốt lại những ý đúng.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/11.
d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày .
-HS làm việc theo yêu cầu.
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Địa lí
Bài: SÔNG NGÒI
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi:
- Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
- Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại.
TKNL: - Sơng ngịi nước ta là nguồn thủy điện lớn; giới thiệu cơng suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như Hịa Bình, Y a ly, Trị An.
- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
-Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
-Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
2.Bài mới: 37’
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
12’
12’
10’
2’
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề.
b.Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
Mục tiêu: HS chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK và trả lời các câu hỏi SGV/85.
-Gọi một số HS trả lời các câu hỏi.
-GV nhận xét, bổ sung.
KL: GV chốt lại ý đúng.
c.Hoạt động 2: (Làm việc nhóm đôi)
Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
Tiến hành:
-GV phát phiếu như SGV/86. Yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
d.Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
Mục tiêu: Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống của sản xuất. Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng lớn và con sông bồi đắp nên chúng.
GDTKNL: - Sơng ngịi nước ta là nguồn thủy điện lớn; giới thiệu cơng suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như Hịa Bình, Y a ly, Trị An.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/76.
-Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- Vì sao cần sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày?
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc với SGK.
-HS phát biểu ý kiến.
-Đọc và quan sát hình trong SGK.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS kể về vai trò của sông ngòi và làm việc với bản đồ.
-2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
-HS trả lời.
Xem của Tổ trưởng
Duyệt của PHT
Ngày: ..
Tổ trưởng
Ngày: ..
P Hiệu trưởng
File đính kèm:
- Tuan 3,4 -LS DL 5 có CKTKN+TKNL.doc