I.MỤC TIÊU
HS biết
Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ
Sơ luợc diễn biến của chiến dịch Điện Biên phủ
Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ hành chính Việt Nam
Lược đồ phóng to
Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ
Phiếu học tập
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỬ
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PARI
I.MỤC TIÊU
Ä Học xong bài này HS biết
Ø Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27.1.1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari
Ø Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pari
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ø Ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pari
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2.Bài kiểm
Chiến thắng “Điện Biên Phủ
3. Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
12’
6’
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Dùng ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pari)
- Giới thiệu bài ( có thể dùng ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pari)
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài ở SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27.1.1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thông qua một số câu hỏi thảo luận nhóm với nội dung
+ Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pari
+ Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào?
+Nội dung chính của Hiệp Định là gì?
+Việc kí kết đó có ý nghĩa như thế nào ?
(Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam)
Hoạt động 3:làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pari
- Nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”
- Nêu: Hiệp định Pari đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào muà xuân 1975 lại “ đánh ngụy nhào” giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước
- Quan sát và lắng nghe
- Đọc SGK.
Thảo luận, đại diện trình bày, cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
- Đọc câu thơ chúc têt của Bác và cùng trao đổi tìm hiểu nội dung câu thơ đó
4 .Củng cố
-Mời HS đọc nội dung chính ở SGK
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết học sau
- Gợi ý cho HS sưu tầm và kể về những tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội trong 12 ngày đêm đánh trả B 52 Mĩ
Rút kinh nghiệm :
Tuần 28 LỊCH SỬ
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU
Ä Học xong bài này HS biết
Ø Chiến dịch Hồ Chí minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26.4.1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập
Ø Chiến dịch Hồ Chí minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở đầu thời kì mới, miền Nam được giải phóng đất nước được thống nhất
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ø Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với địa phương)
ØLược đồ chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2.Bài kiểm
3. Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
12’
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Chiến dịch Hồ Chí minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam
-Giới thiệu bài: Sau hiệp định Pari trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4.3.1975
-Dùng lược đồ, giới thiệu tiếp về việc quân ta giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung
-17 h ngày 26.4.1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài ở SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Chiến dịch Hồ Chí minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở đầu thời kì mới, miền Nam được giải phóng đất nước được thống nhất
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm với nội dung
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập diễn ra như thế nào?
+ Diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30.4.1975
- Kết luận :
- Quan sát và lắng nghe
Đọc SGK
- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Chú ý lắng nghe
4 .Củng cố
-Mời HS đọc nội dung chính ở SGK
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết học sau
- Gợi ý HS tự giới thiệu về con đường, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975 trên quê hương em .
Rút kinh nghiệm :
Tuần: 29 LỊCH SỬ
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU
Ä Học xong bài này HS biết
ØNhững nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc Hội khóa 6 ( quốc hội thống nhất) 1976
ØSự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ø Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa 6, năm 1976
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2.Bài kiểm
Tiến vào Dinh Độc Lập
3. Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
18’
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc Hội khóa 6 ( quốc hội thống nhất) 1976
- Gợi ý để HS nhắc lại sự kiện ngày 30.4.1975. Ý nghĩa lịch sử của ngày đó
-Trình bày :Mặc dù đất nước ta đã được thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng chúng ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân bầu ra. Vì thế, chúng ta cần phải lập ra Quốc hội chung cho cả nước
- Yêu cầu cả lớp đọc nội dung bài ở SGK
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước
- Nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6.1.1976) và nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa 6
- Yêu cầu HS thảo luận với nội dung sau
+Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa 6
+ Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6 năm 1976
+Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa 6 thể hiện điều gì?
+Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá 6
-Nhắc lại
-Lắng nghe
-Đọc SGK
+ Thảo luận đi đến thống nhất các ý: tênnước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, bầu chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội,
+ thống nhất đất nước
4 .Củng cố
-Mời HS đọc nội dung chính ở SGK
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết học sau
- Gợi ý cho HS phát biểu ý kiến, sự hiểu biết của mình về kì họp Quốc hội gần nhất ở nước ta
Rút kinh nghiệm :
Tuần: 30 LỊCH SỬ
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
XÂY D ỰNG NHÀ MÁY TH ỦY ĐI ỆN HÒA BÌNH
I.MỤC TIÊU
Ä Học xong bài này HS biết
Ø Việc xây dựng Nhà máy Thủy điên Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó
Ø Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ ,công nhân hai nước Việt Xô
Ø Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ø Ảnh tư liệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình
Ø Bản đồ hành chính Việt Nam (xác định địa danh Hòa Bình)
ØPhiếu học tập
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2.Bài kiểm
Hoàn thành thống nhất đất nước
3. Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
12’
7’
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Giới thiệu nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Giới thiệu: sau 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH, một trong những công trình xây dựng hùng vĩ kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Giới thiệu qua ảnh, tư liệu nhà máy thủy điện Hòa Bình
-Yêu cầu cả lớp cùng đọc nội dung bài ở SGK.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ ,công nhân hai nước Việt Xô
- Gợi ý HS thảo luận nhóm với những nội dung sau
+Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất
- Hướng dẫn HS cùng thảo luận
+ Những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với đất nước ta
- Lắng nghe kết hợp quan sát ảnh, nhà máy thủy điện Hòa Bình
Đọc SGK
Thảo luận nhóm
- Cùng trao đổi để thống nhất công cuộc xây dựng CNXH
4 .Củng cố
-Mời HS đọc nội dung chính ở SGK
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết học sau
-Yêu cầu HS nêu một số nhà máy thủy điện lớn của đất nước .
Rút kinh nghiệm :
Tuần: 31, 32
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
L ỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Tuần: 33 LỊCH SỬ
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
Ôn tập
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I.MỤC TIÊU
Ä Học xong bài này HS biết
Ø Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay
Ø Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ø Bản đồ hành chính Việt Nam ( chỉ địa danh liên quan đến sự kiện được ôn tập)
Ø Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến bài
Ø Phiếu học tập
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
2.Bài kiểm
Xây dựng .. Hòa Bình
3. Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
12’
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay
Dùng bản phụ, gợi ý để HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học
+ Từ năm 1858 ® 1945
+ Từ năm 1945® 1954
+ Từ năm 1954® 1975
+ Từ năm 1975® nay
-Chốt lại: Yêu cầu HS năm được những mốc quan trọng
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì theo những nội dung
+ Nội dung chính của thời kì
+ Các niên đại quan trọng
+ Các sự kiện lịch sử chính
+ Các nhân vật tiêu biểu
-Nêu 4 thời kì lịch sử đã học, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Thảo luận theo nhoùm
4 .Củng cố
-Mời HS đọc nội dung chính ở SGK
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp
Về xem lại bài và ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kì
Rút kinh nghiệm :
Tuần: 34
Ng ày so ạn:
Ng ày d ạy:
ÔN TẬP HKII
Tuần: 34
KIỂM TRA HKII
File đính kèm:
- GA Lich su 5 Tuan 1935.doc