Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 29

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ

 I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

Tường thuật được sơ lược chiến địch điện biên phủ:

- Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch

- Ngày 7-5-1954,Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi

- Trình by sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Bin Phủ: l mĩc son chĩi lọi, gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giĩt lấy thn mình lắp lỗ chu mai.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

• Bản đồ hành chính Việt Nam.

• Phiếu học tập cho HS-Lược đồ phóng to.

• HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu, truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 19 đến tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập của mình. +Sự kéo dài của hội nghị Pa –ri là do đâu? +Mĩ tìm cách trì hoãn, không chịu kí ..với dã tâm xâm lược. * HS kh, giỏi: + Vì sao Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam? * HS kh, giỏi + Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972. +GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: +Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí vào thời gian nào? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri. + HS đọc SGK: “ngay từ sáng sớmcủa dân tộc “-từng cặp trao đổi với nhau, sau đó phát biểu. -cả lớp nhận xét bổ sung. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp. - 2 HS lần lượt nêu ý kiến về hai vấn đề trên, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổ chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ. + Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? + Thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam. Hoạt động 2 NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH PA-RI. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: +Các nhóm bàn cùng đọc SGK từ: “hiệp định quy định.đến hết “và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra. + Trình bày những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. -Như SGK: “Mĩ phải tôn trọng.chiến tranh ở VN + Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? -Mĩ thừa nhận thất bại cuả chúng trong chiến tranh VN, công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ cuả VN + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? +Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN -Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi Miền Nam VN - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm HS cử đại diện lần lượt trình bày về các vấn đề trên (mỗi nhóm trình bày về một vấn đề) các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. GV nhận xét kết quả thảo luận của HS-sau đó GV nêu thêm 1 số thông tin như SGV/ 67. 3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng ngày 27/1/1973, Đế quốc Mĩ vẫn phải kí Hiệp định Pa-ri, công nhận độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam kết rút quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài. GV dặn dò HS về nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào Dinh Độc lập ngày 30/4/1975 và gương chiến đấu anh dũng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Chuẩn bị: Tiến vào dinh Độc Lập Nhân xét tiết học Điều chỉnh bổ sung Ng ày soạn: Ngy dạy: TUẦN 28: BÀI 26 : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU Sau bài học HS nêu được : Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất: Ngày 26-4-1975 chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc lập, nội các Dương văn Minh đầu hàng không điều kiện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS lần lượt lean bảng trả lời các câu hỏi . B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài : 2.Tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1 KHÁI QUÁT VỂ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 - GV hỏi HS: hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri? +Thế lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. - GV nêu khái quát vể cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (vừa giảng bài vừa chỉ trên bản đồ Việt Nam) +HS nghe. Hoạt động 2 CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ VÀ CUỘC TIẾN CÔNG VÀO DINH ĐỘC LẬP - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm tổ để cùng giải quyết các vấn đề sau: - Mỗi nhóm tổ cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề. + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? -Quân ta chia làm5 cánh quân tiến vào SG. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên nóc dinh độc lập + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. Chiếc xe tăng 843.các tầng + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. -HS nêu - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. +đại diện nhóm nêu ý kiến,các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các câu hỏi: +HS từng cặp trao đổi với nhau –trả lời câu hỏi. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? Quân địch đã thua trận, cách mạng đã thành công. + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? -Vì lúc đó quân đội chính quyền SG đã rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan,Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi MN VN + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào? - Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập. - GV kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. +1 HS nêu lại. Hoạt động 3: Ý NGHĨA CUẢ CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ HỒ CHÍ MINH - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn để tìm hiểu câu hỏi : +Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-4-1975? - HS từng nhóm bàn cùng thảo luận, trả lời câu hỏi ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh. +GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng lịch sử 30-4-1975. +GV cho HS kể về 1 số gương anh hùng trong trận đại thắng mùa xuân 1975. + Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn thàh thắng lợi. +GV kết luận: Chiến thắng 30-4-1975 .kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Đất nước được thống nhất và độc lập. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975. - GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, câu chuyện về các tấm gương anh dũng trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mà các em sưu tầm được. -Dặn dò HS về nhà học thuộc bài . + Chuẩn bị bài: Hoàn thành thống nhất đất nước - GV nhận xét tiết học, Điều chỉnh bổ sung BAN CM KÍ DUYỆT Tổ trưởng CM Hiệu phĩ CM Ngy soạn: Ngy dạy: TUẦN 29: BÀI 27 : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU Sau bài học HS nêu được : Biết tháng 6 năm 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 + Tháng 4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: Tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố HỒ Chí Minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các hình minh họa của SGK. Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm. - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi GV nêu. B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1 CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ NGÀY 25-4-1976 Nhóm tổ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI theo các gợi ý: -Ngày 25-4-1976, trên nước ta diễn ra sự kiện gì? -Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước trong ngày như thế nào? -Tinh thần của nhân dân trong ngày ra sao? -Kết quả của cuộc tuyển cử chung trên cả nước ngày 25-4-1976? - HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, sau đó ghi vào phiếu học tập của mình. -Ngày 25-4-1976, Cuộc tổng tuyển cử Quốc hội được tổ chức trong cả nước. - Tràn ngặp cờ hoa, biểu ngữ. -Nhân dân cả nước thực hiện công dân của mình. Các cụ già .. vẫn đến trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Các thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên cầm lá phiếu Quốc hội thống nhất. -Chiều 25-4-1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% cử tri đi bầu cử -HS trình bày trước lớp -Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến + Vì sao ngày 15-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? + Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm chiến đấu hy sinh gian khổ * HS kh, giỏi: + Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước? ( Thảo luận nhóm tổ ) * HS kh, giỏi + Thảo luận nêu -Đóng góp ý kiến Hoạt động 2 NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH CỦA KÌ HỌP THỨ NHẤT, QUỐC HỘI KHOÁ 6 Ý NGHĨA CỦA CUỘC BẦU CỬ QUỐC HỘI THỐNG NHẤT 1976 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: -Quốc hội chung họp vào tháng mấy? -Nhận xét: Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976,Quốc hội của nước VN thống nhất ( khoá 6 ) họp tại Hà Nội -Những quyết định quan trọng đầu tiên khoá VI. Quốc hội thống nhất? - Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI có thể so sánh với sự kiện nào trước đó ? *Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại . Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH . +Các nhóm bàn cùng đọc SGK từ: và thảo luận để giải quyết vấn đề GV đưa ra. -Nêu -Nhận xét -Tên nước: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN -Quyết định Quốc huy -Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng Quốc ca: Tiến quân ca -Thủ đô: Hà Nội -Đổi tên: TPSài Gòn-GiaĐinh là TPHCM -HS trình bày kết quả -Nêu (Cách mạng tháng tám thành công; Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn .... 3.CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Những quyết định quan trọng đầu tiên khoá VI. Quốc hội thống nhất? -Ngày 25-4-1976 là ngày gì? -Quốc hội chung họp vào tháng mấy? Nhân xét tiết học Điều chỉnh bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao an su lop 5.doc