Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 17, 18, 19

I.Mục tiêu:

- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 17, 18, 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Môn: Lịch sử lớp 5 Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho Cách Mạng Việt Nam? - Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? 2. BÀI MỚI: - GV giới thiệu và ghi đề bài. a. .Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 4) - GV hướng dẫn ôn tập: “Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ” - GV yêu cầu HS đọc và trả lời SGK/23 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét, rút ra kết luận. c.Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2) - GV hướng dẫn ôn tập về giai đoạn “Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)”. - GV chia HS chia nhóm và giao nhiệm vụ đọc SGK và trả lời các câu hỏi: + Sau Cách mạng tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì? + Chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp? + Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. - Mời đại diện nhóm báo cáo. - GV nhận xét. d. Dặn dò: - Xem lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI. - GV nhận xét tiết học. - Mời HS trả lời - HS nhắc lại đề. - HS đọc SGK. - HS làm việc - Các nhóm khác bổ sung. -HS làm việc. - Các nhóm khác bổ sung. Tuần 17 Môn: Địa lý lớp 5 Bài ÔN TẬP (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết một số đặc điểm về địa lý tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ giao thông, vận tải Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a. GV giới thiệu và ghi đề. b. Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 2) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi 2 trong SGK trang 101. - GV nhận xét, kết luận: Câu a và e: sai; còn lại đều đúng. - Hãy nêu đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta? - GV kết luận. c. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vu:ï + Xác định trên bản đồ và nêu tên các sân bay quốc tế ở nước ta? + Thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất của đất nước? + Chỉ đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A. + Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Mời đại diện nhóm báo cáo, số khác bổ sung. - GV kết luận. d. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị tiết sau “KT cuối HKI”. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. HS khác bổ sung. - HS quan sát bản đồ và nêu tên. -HS lắng nghe. TUẦN 18: LS & ĐL THI CUỐI HỌC KÌ I Tuần 19 Môn: Lịch sử lớp 5 Bài: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I.Mục tiêu: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lổ châu mai. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:z Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a. GV giới thiệu bài và ghi đề - HS nhắc lại b. Bài mới Hoạt động 1: (Làm việc nhĩm đơi) - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đồn cứ điểm, pháo đài. - HS đọc Chú thích của SGK và nêu - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - 3 HS lần lượt lên bảng ghi. - GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đơng Dương ? - HS nêu ý kiến trước lớp. - GV kết luận. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhĩm) - GV chia lớp thành 4 nhĩm, giao cho mỗi nhĩm thảo luận về một trong các vấn đề sau: - HS làm việc + Nhĩm 1 : Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào ? - Để kết thúc cuộc kháng chiến. - Cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất. + Nhĩm 2 : Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn cơng ? Kể lại đợt tấn cơng lần 3? Chỉ vị trí đĩ trên lược đồ chiến dịch? - Ba đợt; Vừa chỉ vị trí trên lược đồ vừa kể lại cuộc tấn cơng đợt 3. + Nhĩm 3 : Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ cĩ ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta. · Cĩ đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. · Quân và dân ta cĩ tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. · Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch. · Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. + Nhĩm 4 : Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? + Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giĩt lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo ... - GV tổ chức cho HS từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện 4 nhĩm HS lần lượt lên trình bày, các nhĩm theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét kết quả. c. Củng cố, dặn dị: - Mời HS kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ. - Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét tiết học và biểu dương HS tích cực. - HS trình bày trên lược đồ chiến dịch ĐBP. Tuần 19 Môn: Địa lý lớp 5 Bài: CHÂU Á I.Mục tiêu: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). * Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. GDMT: Một số đặc điểm về mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu. Lược đồ trống. Bản đồ tự nhiên châu Á. Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu Á. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV giới thiệu và ghi tựa bài. Bài mới: Hoạt động 1: ( Làm việc nhĩm 4) - GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ: + Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới? - Cĩ 6 châu lục và 4 đại dương + Quan sát hình 1 để tìm vị trí của các châu lục và các đại dương trên thế giới. - HS làm việc - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dương trên quả Địa cầu, - HS lần lượt lên bảng chỉ - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tiếp tục quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau : · Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào ? · Chỉ theo đường bao quanh châu Á. Nêu : Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh. · Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ? · Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía đơng giáp Thái Bình Dương. + Phía nam giáp Ấn Độ Dương + Phía tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi. · Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái đất ? · Bán cầu Bắc. · Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ? · Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu + Hàn đới ở phía Bắc Á. + Ơn đới ở giữa lục địa châu Á. + Nhiệt đới ở Nam Á. Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp) - GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và cơng dụng của bảng số liệu. - 1 HS nêu trước lớp. - GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi : Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu ntn ? - HS nêu theo ý hiểu của mình - GV yêu cầu : Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện của các châu lục khác trên thế giới. - GV kết luận: Châu Á thế giới. + GDMT (Mức độ tích hợp: bộ phận): Mối quan hệ giữa việc dân số đơng, gia tăng dân số với việc khai thác mơi trường ở châu Á. - HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp : Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. Hoạt động 3: ( Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS dựa vào các hình 2, để mơ tả vẻ đẹp và cho biết ảnh được chụp ở khu vực nào của châu Á. - HS tự chọn một hình và xung phong tham gia thi mơ tả trước lớp. - Dựa vào hình 3, hãy đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á. - Rút ra phần ghi nhớ c. Củng cố, dặn dị: - Hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á - Chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét tiết học. - HS tìm và đọc. - HS đọc lại. Xem của Tổ trưởng Duyệt của PHT Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. P. Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docGan DD Tuan 171819 co CKTKNKNS.doc