I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức :
- HS hiểu Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
2. kĩ năng
- Rèn luyện tính kiên định, dứt khoát.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị :
GV : - Tranh minh họa trong sgk.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1 )
2. Kiểm tra bài : (4)
- GV kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1
b) Các hoạt động dạy học :
35 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 18 - Trường Tiểu Học Phụng Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’)
b) Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu âm mưu của địch tấn công lên Việt Bắc.
*Mục tiêu : Biết được tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
Hoạt động 2 : Quan sát lược đồ.
*Mục tiêu : Giúp HS hình thành biểu tượng về chiến dịch.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Đặt hệ thống câu hỏi, gợi ý HS tìm hiểu âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc của thực dân Pháp.
- Mời các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý chính Chúng đã âm mưu tập trung lực lượng, vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc bằng 3 mũi : đường bộ, đường thủy và đường không. Việt Bắc là thủ đô kháng chiến của ta, là cơ quân đầu não và bộ đội chủ lực.
.
- Treo lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày chiến dịch
Thu Đông.
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
- Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch này ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chép bài phần ghi nhớ và đọc trước bài Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy
TUẦN 15
Lịch sử
Tên bài học : Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950 Tiết : 15
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950 trên lược đồ .
2/ Kĩ năng
- Kể được tấm gương anh hùng của anh La Văn Cầu .
- Hiểu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950.
- Bồi dưỡng khả năng so sánh được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Tranh minh sgk. Lược đồ chiến dịch Biến giới thu – đông 1950. Bản đồ Hành chính VN.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Tại sao Căn cứ Việt Bắc lại trở thành mục tiêu tấn công của Pháp ?
- Sau 75 ngày đêm đánh giặc, ta đã thu được kết quả ra sao ?
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’)
b) Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu âm mưu của giặc Pháp..
*Mục tiêu : Biết được tại sao địch âm mưu khóa chặt biên giới Việt – Trung.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chiến dịch Biên giới Thu – Đông.
*Mục tiêu : Giúp HS hiểu về chiến dịch Biên giới Thu – Đông .
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 3 : So sánh các chiến dịch.
*Mục tiêu : Biết được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 .
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Treo bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Gọi HS xác định biên giới Việt – Trung và những điểm mà địch đóng quân để khóa biên giới tại Đường số 4.
- Giải thích : Cụm cứ điểm là tập hợp các cứ điểm cùng trong 1 khu vực phòng ngự có sự chỉ huy thống nhất và có thể chi viện lẫn nhau. (Đông Khê là 1 trong những cứ điểm nằm trên Đường số 4, cùng với nhiều cứ điểm khác liên kết thành 1 hệ thống đồn bốt nhằm khóa chặt biên giới Việt – Trung ).
- Gợi ý HS cho biết : Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao ?
- Nhận xét, chốt ý chính.
- Treo lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- Cho HS thảo luận, tường thuật lại trận đánh và cho biết : Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
- Mời các nhóm trình bày.
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
- Cho HS quan sát các hình 1, 3 trong sgk trang 33, 34 và thảo luận cả lớp nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 ?
- Yêu cầu HS nêu cảm tưởng khi quan sát các hình.
- Nhận xét, chốt ý chính.
- Quan sát.
- 2 HS lên thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Phát biểu
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Quan sát, thảo luận, trình bày.
- Phát biểu
4. Củng cố : (4’)
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch này ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chép bài phần ghi nhớ và đọc trước bài Hậu phương sau những năm chiến dịch Biên giới.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy
TUẦN 16
Lịch sử
Tên bài học : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới Tiết : 16
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến hức :
_ Biết hậu phương được xây dựng và mở rộng vững mạnh .
- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để chuyển ra mặt trận .
2/ Kĩ năng
- Giúp HS biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Hiểu vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
3/ Thái độ
- GDHS truyền thống yêu nước của dân tộc.
1/ Yêu cầu nâng cao :
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Tranh minh họa trong sgk.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Trung ương Đảng và Bắc Hồ quyết định thế nào để đối phó địch ? Quyết định ấy thể hiện điều gì ?
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch diễn ra ở đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh đó ?
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới :
b) Các hoạt động dạy học :
Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ hoạt động của tiền tuyến và hậu phương.
*Mục tiêu : Biết được mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến.
*Mục tiêu : Hiểu được vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Đặt hệ thống câu hỏi, gợi ý HS tìm hiểu : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào, Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam và điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ đó là gì ?
- Mời các nhóm trình bày.
- Gọi HS đọc câu hỏi số 2 trong sgk và trả lời.
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới ?
- Nhận xét, chốt ý chính.
- Hãy nêu vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Phát biểu
- Thực hiện.
- Phát biểu.
- Phát biểu
4. Củng cố : (4’)
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chép bài phần ghi nhớ và chuẩn bị Ôn tập.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy
TUẦN 17
Lịch sử
Tên bài học : Ôn tập học kỳ I Tiết : 17
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến hức :
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1954.
- Nắn được ý nghĩa của những sự kiện đó.
2/ Kĩ năng
- Bồi dưỡng ý chí, tinh thần đoàn kết một lòng của dân tộc VN đã vượt qua được khó khăn hiểm nghèo.
3/ Thái độ
- Nêu ví dụ phong trào chống pháp của Trương Định ; Đảng cộng sản việt Nam ra đời .
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 11 đến bài 16.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Hãy nêu vai trò của hậu phương đối với tiền tuyến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới :
Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài
Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức đã học.
*Mục tiêu : Củng cố lại các chiến dịchnhắm ngăn chặn âm mưu của giặc Pháp.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
Hoạt động 2 : Nói ý nghĩa các sự kiện vừa nêu trên.
*Mục tiêu : Biết được các ý nghĩa lịch sử với các chiến dịch vừa nêu ở trên.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
-
- Chia HS thành 2 nhóm, 1 nhóm hỏi và 1 nhóm trả lời và ngược lại theo hai nội dung : thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính.
- Gợi ý HS nhớ lại các mốc thời gian Năm 1946, 1947, 1950.
- Mời các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt ý chính.
- Yêu cầu thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
- Thực hiện đôi bạn.
- Lắng nghe.
- Các nhóm rình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- Làm việc đôi bạn.
- Thực hiện.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS nêu cảm nghĩ của bản thân về các sự kiện lịch sử đã học
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Kiểm tra.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy
TUẦN 18
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
File đính kèm:
- giao an 5 phung hiep.doc