Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Cao Son

Bài dạy:

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp.

- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trong SGK phóng to (nếu có).

- Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập của HS.

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Cao Son, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việt Bắc thu – đông 1947. * GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950. Mục tiêu: HS biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung. - Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? - Gọi HS phát biểu. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950. Mục tiêu: Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. Tiến hành: - GV yêu cầu HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu – đông 1950 với các câu hỏi SGV/44. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/35. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Mục tiêu: Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950. Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức thảo luận như các câu hỏi trong SGV/44. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đọc các thông tin trong SGK/32. - HS trả lời. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS làm việc theo nhóm tổ. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS trả lời. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 16 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 16 Ngày dạy: 20/11/2006 Bài dạy: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. - Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Aûnh các anh hùng tại Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5- 1952). - Aûnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng biên giới. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. - Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950? - Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15’ 16’ 3’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 – 1951). Mục tiêu: HS biết: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. Tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm việc như SGV/47. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. Mục tiêu: Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: +Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện như thế nào? +Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? - Gọi HS trình bày kết qủa làm việc, HS khác nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/37. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết qảu thảo luận. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày kết quả làm việc. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 17 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 17 Ngày dạy:27/12/2006 Bài dạy: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu ý nghĩa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). - Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể). - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam? - Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. * GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. Mục tiêu: HS biết: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK/37. - GV giải thích hai khái niệm Tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - GV treo bản đồ Hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như SGV/49. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mục tiêu: Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu ý nghĩa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. Tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học như SGV/50. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/39. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I. - HS nhắc lại đề. - HS đọc SGK. - HS lắng nghe. - HS chỉ vị trí của của Điện Biên Phủ trên bản đồ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 5.doc
Giáo án liên quan