Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 (trọn bộ)

TIẾT 1 : “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.

 ( TRANG 4 )

I. MỤC TIÊU.

 Sau bài học, HS nắm được:

- Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.

- Các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 + Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.

 + Bản đồ hành chính Việt Nam

 + Phiếu học tập cho HS.

 + Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.

 

doc115 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 (trọn bộ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này. Hoạt động 2 TINH THẦN LAO ĐỘNG KHẨN TRƯƠNG, DŨNG CẢM TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng Nhà máy thủy điện Hoà Bình. - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp: Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô làm việc như thế nào? - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hỏi: em có nhận xét gì về hình 1 - HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS , cùng đọc SGK, sau đó lần lượt từng em tả trước nhóm, các bạn trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau: - Một vài HS nêu trước lớp: họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. dù khó khăn, thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi công việc. Cả nước hướng về Hoà Bình và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình. Từ các nước cộng hoà Liên Xô, gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ Việt Nam. Ngày 30 – 12 – 1988 tổ máy đầu tiên của Nhà máy thủy điện Hoà Bình bắt đầu phát điện. Ngày 4 – 4 – 1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. - 1 số HS nêu ý kiến trước lớp. Ví dụ: ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch: đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình Hoạt động 3 ĐÓNG GÓP LỚN LAO CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HOÀ BÌNH VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: + Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hàng năm của nhân dân ta? ( gợi ý: khi nước sông Đà được chứa vào hồ có còn gây được lũ lụt lớn cho nhân dân ta không?) + Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? - Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - GV tổ chức cho HS trình bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện có ở nước ta. - GV tổng kết bài. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ năm 1958 đến nay. Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Lịch sử Thứ ngày tháng năm TIẾT 31 – 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU. Học sinh biết sơ lược về Hà Nội – thủ đô anh hùng, thành phố vì hòa bình trong quá trình hình thành và phát triển cùng đất nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Nêu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của Hà Nội gắn với cuộc kháng chiến chống Mĩ. Kể tên một số di tích lịch sử ở Hà Nội mà em biết. Giáo viên giới thiệu: đặt vấn đề và nêu nhiệm vụ bài học. Hoạt động 1. HÀ NỘI – THÀNH PHỐ VÌ HÒA BÌNH - Giáo viên giao việc, phân nhóm. - Giáo viên chốt sau một ý. - Kết luận: Hà Nội có vai trò và vị trí quan trọng trong lịch sử nước nhà. Hà Nội góp phần trong sự phát triển đất nước, xứng đáng là thành phố vì hòa bình. - Học sinh thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập: Tìm hiểu về vai trò, vị trí của Hà Nội trong quá trình phát triển của đất nước hiện nay: + Các thành tựu về văn hóa – chính trị. + Các thành tựu về khoa học – kỹ thuật. + Các thanh tựu về y tế, giáo dục - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày, học sinh nhận xét. Hoạt động 2. HÀ NỘI – CÁC CÔNG TRÌNH VĂN HÓA, KIẾN TRÚC. - Kể tên các công trình kiến trúc ở Hà Nội được xây dựng sau 1975. - Nếu em là hướng dẫn viên du lịch, em sẽ giới thiệu về Hà Nội với bạn bè như thế nào? - Giáo viên kết luận. - Học sinh lần lượt nêu hiểu biết của mình. Các bạn khác bổ xung. - Học sinh lần lượt trình bày. Các bạn khác nhận xét, bổ xung. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh chuẩn bị bài 33. Lịch sử Thứ ngày tháng năm TIẾT 33 – 34: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THỂ KỈ XIX ĐẾN NAY ( TRANG 63 ) I. MỤC TIÊU. Sau bài học HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô đã lao động như thế nào? + Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? + Em biết thêm những nhà máy thuỷ điện nào đã và đang được xây dựng ở nước ta ( Thác Bà, Trị An, Y – a – li, Sơn La) Hoạt động 1. THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ 1945 ĐẾN 1975 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung. Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. - GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê, ví dụ: + Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? + Thời gian của mỗi giai đoạn? + Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào? - GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết. - GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay. - HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước. - HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của bạn lớp trưởng ( hoặc HS giỏi) + HS điều khiển nêu câu hỏi. + HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến. + HS điều khiển kết luận đúng / sai, nêu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại, nếu sai yêu cầu các bạn khác nêu lại. + HS nhờ GV làm trọng tài khi không giải quyết được vấn đề. - HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện. 1. Ngày 19 – 8 - 1945 Cách mạng tháng Tám thành công 2. Ngày 2 – 9 – 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. 3. Ngày 7 – 5 – 1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 4. Tháng 12 – 1972, Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam. 5. Ngày 30 – 4 – 1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất. Hoạt động 2. THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này. ( GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành hai phần trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu biểu). - GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. + Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm, chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch Biên giới thu đông 1950, chiến dịch Điện Biên Phủ, Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. + Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc - HS xung phong lên kể trước lớp, sau đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK. BẢNG TỔNG KẾT Giai đoạn lịch sử Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu. Hơn 80 năm Chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945) 1859 – 1864 5 – 7 – 1885 1904 – 1907 5 – 6 – 1911 3 – 2 – 1930 1930 – 1931 Mùa thu 1945 2 – 9 – 1945 Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái – Trương Định. Cuộc phản công ở kinh thành Huế , bùng nổ phong trào Cần Vương Phong trào Đông du do Phan Bội Châu tổ chức. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội . Bác Hồ đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập , khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Bảo Vệ chính quyền non trẻ trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) Cuối 1945 -1946 19 – 12 – 1946 Thu- Đông 1947 Thu -Đông 1950 7 – 5 – 1954 Toàn Đảng , toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Toàn quốc đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến dịch Việt Bắc. Chiến dịch Biên Giới. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Xây dựng XNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ( 1954 – 1975) Sau 1954. 12- 1955 17-1-1960 tết Mậu Thân 1968. 12-1972 Mùa xuân 1975 ( 30- 4- 1975) Nước nhà bị chia cắt. Miền Bắc xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội Miền Nam “Đồng Khởi”, tiêu biểu là của nhân dân tỉnh Bến Tre. Tổng tiến công vào thành phố lớn, cơ quan đầu não của Mĩ - Nguỵ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam – thống nhất đất nước. Xây dựng XCHN trong cả nước (1975 đến nay) 25-4-1976 6-11-1979 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam thống nhất Khởi công xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Lịch sử Thứ ngày tháng năm TIẾT 35: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II. (ĐỀ THI DO NHÀ TRƯỜNG RA)

File đính kèm:

  • docGIAO AN LICH SU K5.doc
Giáo án liên quan