Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Năm 2009 - 2010

I-MỤC TIÊU:

* Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

* Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

* GD ý thức giảm sự gia tăng dân số.

 II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

*HS: Tranh ảnh về gia đình của mình.

*GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai”, H1-2-3-4 SGK, bảng phụ.

III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(1') 1*Ổn định tổ chức:

(1') 2*Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng học tập.

 

doc78 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Năm 2009 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đắng,nếu đun nâu sẽ thành than. - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 3HS đọc mục Bạn cần biết ( Trang 78). - HS quan sát, thảo luận, trả lời. - Đại diện 6 nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Chuẩn bị tiếp bài 38-39. Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 Bài:19 Địa lí châu á (102) I-MụC TIÊU: Học xong bài, HS : - Nêu được tên các châu lục và các đại dương châu á, Âu, Mĩ ... - Nêu được vị trí, giới hạn của châu á. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết được vị trí địa lí giới hạn và lãnh thổ của châu á. - Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên,đồng bằng sông lớn của châu á trên bản đồ (lược đồ). II-Chuẩn bị đồ dùng: - Quả địa cầu; bản đồ tự nhiên châu á; tranh ảnh minh hoạ. III-Hoạt động trên lớp: Phơng pháp- HTTC các HĐ dạy học Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. * Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dơng trên t/g. Châu á là một trong 6 châu lục của t/g. + Kể tên các châu lục, các đại dơng trên thế giới mà em biết? - Yêu cầu HS quan sát H1, tìm vị trí các châu lục và các đại dơng trên t/g. + Chỉ vi trí của các châu lục, các đại dơng trên quả địa cầu(bản đồ thế giới)? * Hoạt động 2:Vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - HS thảo luận theo câu hỏi: +Chỉ vị trí của châu á trên lợc đồ và cho biết châu á gồm những phần nào? +Các phía của châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dơng nào? +Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất? +Châu á chịu ảnh hởng của các đới khí hậu nào? KL: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dơng. * Hoạt động3: Diện tích và dân số châu á. +Em hiểu chú ý 1,2 trong bảng số liệu ntn? +So sánh diện tích của châu ávới diện tích của các châu lục khác trên t/g? KL: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất. * Hoạt động4: Các khu vực của châu á và nét đặc trng về tự nhiên của mỗi khu vực. - GV treo lợc đồ H3, hỏi: +Lợc đồ thể hiện những nội dung gì? - Cho HS làm bài trên phiếu, trình bày, nx, bs. KL:Núi và cao nguyên chiếm ắ diện tích châu á... * Hoạt động5:Thi mô tả các cảnh đẹp của châu á. + Dựa vào H2, mô tả vẻ đẹp một số cảnh t/n của châu á? * Củng cố,dặn dò: Gọi HS đọc KL trong SGK. - Nhận xét giờ học.Về học bài theo câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 18. - Làm việc cả lớp. - HS nối tiếp nhau trả lời, GV ghi nhanh lên bảng. - Châu Mĩ, Châu Âu, Châu Phi, Châu á, Châu Đại Dơng, Châu Nam Cực. - Các đại dơng:Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn độ Dơng, Bắc Băng Dơng. - HS làm việc theo cặp trên phiếu. HS quan sát H1, trao đổi đi đến kl. - Đại diện nhóm trình bày, kết hợp chỉ trên lợc đồ, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc bảng số liệu trong SGK, trả lời câu hỏi, nx,bs. - HS quan sát, đọc tên lợc đồ. - HS thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - 4-5 em thi giới thiệu. -2-3 HS đọc. Tuần:20 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Bài:38-39 Khoa học: Sự biến đổi hoá học (78) ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụngcủa nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ trang 80, 81; phiếu học tập. Giấy, nến, ống nghiệm, dấm, tăm tre, chén nhỏ. III. Hoạt động dạy - học: Phương pháp,HTTC các hoạt động dạy học Hoạt động của HS *Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ: + Sự biến đổi hoá học là gì? + Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học? - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. *Hoạt động3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi”Bức thư bí mật” - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị dụng cụ t/n và đọc kĩ t/n trang 80, SGK. - GV rót dấm vào chén nhỏ cho các nhóm. - Các nhóm làm t/n. GV giúp đỡ các nhóm. - Gọi 2 nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi: + Hãy đọc bức thư mà nhóm mình đã nhận? + Em hãy dự đoán xem, muốn đọc được bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào? - Cho 3HS hơ bức thư trên ngọn nến và đọc thư. + Khi em hơ bức thư trên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra? + Điều kiện gì làm dấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? + Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào? *Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Thí nghiệm 1: Yêu cầu HS đọc t/n 1 trong sGK (80), thảo luận theo câu hỏi: + Hiện tượng gì đã xảy ra? + Hãy giải thích hiện tượng đó? - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - Thí nghiệm 2:Tiến hành tương tự t/n 1. + Qua 2 t/n trên, em rút ra kl gì về sự biến đổi hoá học? KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ. *Hoạt động kết thúc:- NX giờ học, tuyên dương HS. - Về học bài, ghi lại vào vở. - 2-4 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS làm theo nhóm 4: - HS nối tiếp nhau TL - Không đọc được. - Phải hơ trên ngọn lửa. - Dấm viết khô đi và chữ hiện lên. - Do nhiệt từ ngọn nến. - Khi có sự tác động của nhiệt. - HS đọc, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nx. . - Chuẩn bị tiếp bài 40. Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010 Bài:40 Khoa học: Năng lượng (82) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. - Nêu được một số ví dụ . II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm Nến, diêm, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin tiểu. III. Hoạt động dạy - học: Phương pháp,HTTC các hoạt động dạy học Hoạt động của HS *Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi bài trước, nx, cho điểm. - Giới thiệu: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. *Hoạt động1: Nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng... - GV lần lượt làm từng thí nghiệm như SGK. 1. Chiếc cặp sách nằm ở đâu?Làm t/n có thể nhấc nó lên cao? + Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? 2.GV tắt điện trong phòng, hỏi: + Em thấy trong phòng thế nào khi tắt điện? - GV đốt nến: Em thấy gì được toả ra từ ngọn nến? + Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt, phát ra ánh sáng? 3. GV cho HS quan sát đồ chơi chiếc ô tô khi chưa lắp pin. - Yêu cầu HS bật công tắc của ô tô rồi quan sát, nx. + Tại sao ô tô lại không hoạt động? - yêu cầu HS lắp pin vào ô tô, bật công tắc, nêu nhận xét: + Khi lắp pin và bật công tắc thì có hiện tượng gì xảy ra? + Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu? + Qua 3 t/n, em thấy các vật muốn biến đổi cần có đ/k gì? *Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 83-SGK. + Quan sát H3,4,5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc? + Muốn có n/lượng để thực hiện các h/đ con người cần phải làm gì? + Nguồn cung cấp năng lượngcho các h/đ của con người được lấy từ đâu? *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế về hđ của con người, đv, phương tiện, máy moc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hđ đó? *Hoạt động kết thúc:- Nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài 41. - 3- 4 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2HS nhấc chiếc cặp lên và đặt vào vị trí khác. - HS quan sát, làm t/n cùng GV, trao đổi, trả lơi câu hỏi. - Cần được cung cấp một năng lượng. -HS đọc mục Bạn cần biết, quan sát hình ( Trang 83). - 2 HS cùng trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS đọc mục Bạn cần biết. -Về học bài, ghi lại vào vở. Chuẩn bị bài 41. Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 Bài: 20 Địa lí châu á (tiếp theo-105) I-MụC TIÊU: Học xong bài, HS : - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và lợi ích của các hoạt động này. - Dựa vào lược đồ( bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động SX của người dân châu á. - Kể tên các nước ĐNA, nêu được các nước ĐNA có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II-Chuẩn bị đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên châu á, các nước châu á; tranh ảnh minh hoạ. III-Hoạt động trên lớp: Phương pháp- HTTC các HĐ dạy học Hoạt động của HS * Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 17, nx, cho điểm Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. * Hoạt động 1: Dân số châu á. - GV treo bảng số liệu trang 103 SGK. +So sánh dân số châu á với các châu lục khác? +So sánh mật độ dân số châu á với mật độ dân số châu Phi? KL:Châu á có số dân đông nhất t/g, mật độ dân số cũng cao nhất t/g.Để nâng cao c/l c/sống, một số nước cần giảm sự tăng d/số. * Hoạt động 2:Các dân tộc ở châu á. - Yêu cầu HS quan sát H4, trả lời câu hỏi: +Người dân châu á có màu da như thế nào? +Em có biết vì sao người Bắc á có nước da sáng màu còn người Nam á lại có nước da sẫm màu? +Các dân tộc ở châu á có cách ăn mặc và p/ tục tập quán ntn? + Em có biết dân cư châu á tập trung nhiều ở vùng nào không? KL: Phần lớn dân cư châu á là người da vàng và sống tập trung đong đúc ở vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mỗi d/t có trang phục, phong tục khác nhau nhưng họ đều có quyền bình đẳng, quyền sống và học tập như nhau. * Hoạt động3: Hoạt động kinh tế của người dân châu á. - GV treo lược đồ H5, hỏi:Lược đồ thể hiện nội dung gì? - HS quan sát thảo luận nhóm, hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quốc gia có ngành kinh tế đó và lợi ích KT mà ngành đó mang lại. Hoạt động KT Phân bố Lợi ích . . +Em thấy NN hay CN là ngành SX chính của người dân c/ á? +Các s/p nông nghiệp chủ yếu của nngười dân châu á là gì? + Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nước châu á? KL: Người dân châu á chủ yếu là làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo... * Hoạt động4: Khu vực đông Nam á. - HS làm việc theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập. KL:Khu Vực ĐNA có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm... * Củng cố,dặn dò:- Gọi HS đọc KL trong SGK. - Nhận xét giờ học.Về học bài theo câu hỏi cuối bài. - 2HS trả lời. - HS đọc. - Làm việc cá nhân. - HS nối tiếp nhau trả lời, nx. - HS làm việc cá nhân. Quan sát H4, trả lời. - HS khác nhận xét, bs. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - 4 em một nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nx, bs. - 3HS đọc. - Chuẩn bị bài 19.

File đính kèm:

  • docGA 5 09-10.doc