I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng lich sử Điện Biên Phủ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể).
- Phiếu học tập của học sinh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam?
-Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
-GV nhận xét tiết học.
24 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Học kì II năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 30 Môn: Lịch sử Tiết:30 Ngày dạy:9/4/2007
Bài dạy: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhặm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó .
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô .
Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II.Đồ dùng dạy học:
Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định địa danh Hoà Bình ).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25-4-1975 ở nước ta?
HS2: Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?
-GV nhận xét tiết học.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
3’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Mục tiêu: HS biết: Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau:
+Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
+Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ơ đâu? Hãy chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Mục tiêu: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt – Xô .
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc SGK, làm việc theo nhóm để tả lại không khí làm việc trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
Hoạt động 3: Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
Mục tiêu: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
Tiến hành:
-GV yêu cầu cả lớp trao đổi thông tin, trả lời các câu hỏi sau:
+Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ, lụt hằng năm của nhân dân ta?
+Điện của nhà máy đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/62.
Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-HS nhắc lại đề.
-HS trao đổi, thảo luận.
-Trình bày kết quả thảo luận.
-Đọc SGK, làm việc theo nhóm 4.
-Nêu ý kiến.
-HS trao đổi thông tin.
-Đại diện HS trình bày.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 33 Môn: Lịch sử Tiết:33 Ngày dạy:1/5/2007
Bài dạy: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA
TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học ).
Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức của bài.
Phiếu học tập của HS .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
-GV kiểm tra HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ năm 1958 đến nay.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
10’
8’
10’
2’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến nay.
Mục tiêu: HS biết: Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
Tiến hành:
-GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung.
-GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó hướng dẫn HS này đặt các câu hỏi để các bạn cùng lập bảng thống kê.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS khi cần thiết.
Hoạt động 2: Ôn lại các giai đoạn lịch sử.
Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
Tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+Nội dung chính của thời kì.
+Các niên đại quan trọng.
+Các sự kiện lịch sử chính.
+Các nhân vật tiêu biểu.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-GV và các nhóm nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thi kể chuyện lịch sử.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu về lịch sử dân tộc.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm kể chuyện thi.
-GV và HS bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất.
Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trưởng.
-HS làm việc theo nhóm.
-Mỗi nhóm bốc thăm một nội dung.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-HS kể chuyện theo nhóm.
-HS thi kể chuyện.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 31 Môn: Lịch sử Tiết:31 Ngày dạy:
Bài dạy: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1, 2)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
Lịch sử tỉnh Khánh Hoà.
Khánh Hoà trong thời kì xây dựng đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức của bài.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2.Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
15’
15’
3’
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết: Lịch sử tỉnh Khánh Hoà.
Tiến hành:
-GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:
+Tỉnh Khánh Hoà có từ khi nào?
+Khánh Hoà đã đấu tranh chống giặc ngoại xâm như thế nào?
-GV cung cấp tư liệu để HS tham khảo và làm việc theo nhóm 4.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV và HS nhận xét.
-GV bổ sung, chốt lại kết luận đúng.
Hoạt động 2: Trình bày tranh, ảnh Khánh Hoà.
Mục tiêu: Giúp HS biết Khánh Hoà trong thời kì xây dựng đất nước.
Tiến hành:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
-GV cho HS trưng bày hình ảnh của tỉnh nhà theo nhóm tổ.
-Cho cả lớp tham quan góc trưng bày của các tổ.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày về góc trưng bày của mình.
-GV nhắc nhở HS giới thiệu về các danh lam thắng cảnh của tỉnh mình nhất là Veapel, cáp treo vượt biển dài nhất Châu Á.
-GV nhận xét, bổ sung thêm các danh lam thắng cảnh của quê hương.
Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Giáo dục các em tình cảm yêu quê hương đất nước.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc các tư liệu về tính Khánh Hoà và làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS trưng bày các danh lam thắng cảnh hoặc các hoạt động của tỉnh Khánh Hoà trong thời gian xây dựng đất.
-Đại diện các nhóm trình bày.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Giao an Lich su HK2L5.doc