I. MỤC TIÊU
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859).
+ Triều đình kí hoà ươc nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định sẽ giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.
- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
139 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi + XPĐ
+ Nêu tiểu sử cùa Nguyễn Ngọc Thăng?
+ Nu chiến cơng của Ơng?
+ Để nhớ ơn Ông người dân địa phương đ lm gì?
- Nhận xt bi kiểm.
Bi mới: ( 30’)
- Giới thiệu bi( 1’): Lịch sử địa phương.
Phát triển hoạt động:
Mục tiu:
- Biết tiểu sử v chiến cơng của Nữ tướng Nguyễn Thị Định ; Các di tích lịch sử: đền thờ và phần mộ của Bà.
Cch tiến hnh:
- GV nu cu hỏi:
+ Hy nu tiểu sử của Nguyễn Thị Định?
+ Em hy n,u những chiến cơng của B m em biết?
+ Để ghi nhớ công lao của Bà nhân dân địa phương chúng ta làm gì?
GV gọi HS trả lời cu hỏi.
GV nhận xt- Chốt lại. GV bổ sung nếu HS cịn lng tng.
Kết luận.
Củng cố- Dặn dị: ( 3’)
- Ghi nhớ những kiến thức đ được học trong bài.
- Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử.
- Chuẩn bị bi : Ơn tập.
- Nhận xt tiết học.
3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + HS khác nhận xét- Bổ sung.
+ Nguyễn Thị Định sinh ngày 15 – 2- 1920 trong một gia đình nơng dn tại x Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre.
Năm 1938 Bà lấy chồng là Ông Nguyễn Văn Bích ( Ba Bích) một cán bộ Cách mạng. Năm sau chồng Bà bị giặc bắt và bị đày ra Côn Đảo rồi chết ở đó. Bà có một người con tên là Nguyễn Ngọc Minh ( cịn gọi l On) học sinh miền Nam tập kết ra Bắc bị bệnh và mất ngoài đó.
+ . Năm 1936 Bà tham gia phong trào Đông Dương
Năm 1938: Bà được kết nạp vào Đảng.
Năm 1940: chồng Bà bị bắt bị đày đi Côn Đảo. Nửa năm sau Bà cũng bị giặc bắt đày đi Bà Rá( tỉnh Bình Phước).
1943: Bà bị đau tim nặng địch cho Bà về quê chịu sự quản thúc của chúng.
1944: Bà bắt liên lạc với Cách mạng và hoạt động tiếp.
Sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Thị Định làm Hội trưởng Hội Phụ nữ Cứu quốc tại tỉnh Bến Tre
1946 Nguyễn Thị Định ra bắc gặp Bac và Chính phủ để báo cáo tình hình khng chiến ở Nam Bộ xin chi viện vũ khí.
11- 1946 Bà làm trưởng đoàn của thuyền chở vũ khí vào Nam.
1947: Nguyễn Thị Định được bầu vào Tỉnh ủy tỉnh Bến Tre. Từ đó Bà cùng cán bộ hoạt động đến thắng lợi 1954.
1059: Bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre.
1960: B l một trong những người lnh đạo phong trào Đồng khởi Bến Tre.
1964: Bà là Ủy viên Chủ tịch đoànỦy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Bến Tre.
1965: Bà là Hội trưởng Hội liên Hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam.
1974: Bà được phong làm Thiếu tướng.
Sau ngày giải phóng Nguyễn Thị Định giữ nhiều chức vụ: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI, Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
26- 8 – 1992: B từ trần tại TP HCM thọ 72 tuổi.
- Bà là một Nữ tướng đầu tiên của nhân dân Việt Nam.
+ . Nhân dân tưởng nhớ đến Bà lập đền thờ của Bà tại ấp Phong Điền, x Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre. Lấy tên của Bà để đặt tên cho trường học.
- Lắng nghe.
Rt kinh nghiệm:
Ngy soạn: Tiết: 33
Ngy dạy: Tuần: 33
ÔN TẬP
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
+ HS: Ôn lại bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Nguyễn Thị Định
- Gọi 3 HS + câu hỏi+ NXPĐ
+ Nêu tiểu sử của Bà Nguyễn Thị Định?
+ Cho biết những chiến cơng của B?
+ Để nhớ ơn của Bà nhân dân ta đ lm gì?
- Nhận xt bi kiểm.
2. Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu bi: ( 1’)
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975.
Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
Cch tiến hnh:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau.
+ Từ 1945 đến nay lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
+ Thời gian của mỗi giai đoạn?
+ Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đói xảy ra trong thời gian nào?
GV theo di lm trọng ti cho cc em khi cần thiết.
Hoạt động 2 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.
Cch tiến hnh:
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
4. Củng cố- Dặn dị( 3’)
GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Giáo viên nhận xét.
- Học bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II
Nhận xét tiết học
-2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Nhóm khác bổ sung
HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Rt kinh nghiệm:
Ngy soạn: Tiết: 34
Ngy dạy: Tuần: 34
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chánh Việt Nam.
-Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài kiểm: Khơng.
2. Bài mới: ( 30’)
-Giới thiệu bài ghi tựa
3. Các hoạt động:
Mục tiu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:
Cch tiến hnh:
*Họat động 1:Thực hnh
-Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975:
-Treo bảng thống kê hòan chỉnh
*Lưu ý: Trong bài tập 1 HS đã thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1945
-Lớp trửơng điều khiển các bạn trong lớp đàm thọai để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HD HS nầy cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê.
*Từ năm 1945 đến nay lịc sử nước ta chia làm mấy giai đọan?
*Mỗi giai đọan có sự kiện lịch sử nào đáng tiêu biểu? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
-Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịc sử của dân tộc ta từ năm 1945 đến nay.
- GV làm trọng tài khi HS không giải quyết được vấn đề.
Họat động 2: Thi kể chuyện lịch sử:
-Yu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịc sử từ năm 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịc sử tiêu biểu trong giai đọan nầy.
-GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành 2 phần
* Trận đánh lớn
* Nhân vật lịch sử tiêu biểu.
-Tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên
-Tổng kết cuộc thi - Tuyên dương
4. -Củng cố – Dặn dị( 3’)
-Tổng kết chương trình
-Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
-Đọc lại bảng thống kê mà mình đã làm ở nhà theo yêu cầu tiết trước.
-HS cả lớp làm lớp trưởng điều khiển
-HS điều khiển nêu câu hỏi
-Lớp trả lời bổ sung ý kiến.
-HS điều khiển kết luận đúng sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại nếu sai yu cầu các bạn khác đọc lại.
-HS trao đổi thống nhất sự kiện.
1/-Ngày 19/8/1945, CM tháng 8 thành công
2/-Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lậpkhai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
3/-Ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm kháng Pháp.
4/-Tháng 12/1972, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mỹ kí hiệi định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam.
5/-Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tòan thắng Miền nam giải phóng đất nước.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
( HS chỉ nêu tên 1 trận đánh hoặc 1 nhân vật lịc sử )
* Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến đấu kềm chân giặc của quân dân Hà Nội 1946, chiến dịch Việt Bắc thu đông 1950, chiến dịc Điện Biên Phủ, Tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
* Các nhân vật lịc sử: Chủ tịc Hồ Chí Minh, 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tòan quốc
-HS xung phong lên kể trước lớp.
-Bình chọn bạn kể hay.
Rt kinh nghiệm:
Tuần: 35
THI KIỂM TRA CUỐI NĂM BGH RA ĐỀ KIỂM TRA
File đính kèm:
- G A lich su lop 5 ca nam tham khao.doc