Giáo án môn học khối 5 - Tuần 5

I- MỤC TIÊU:

 Giúp HS :

- Đọc đúng các tiếngkhó đọc:Nhạt loãng, A-lếch –xây, những tiếng có dấu ngã, âm l- n và đọc trôi chảy toàn bài, ngắet nghỉ hơi đúng sau dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.

- Hiểu: công trường hòa sắc, điểm tâm, chất phác, chuyên gia, đồng nghiệp.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tầm được. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - HS nêu mục ghi nhớ bài trước. B. Bài mới - Giới thiệu bài + ghi bảng. 1. Hoạt đông3: Trò chơi: "Chiếc ghế nguy hiểm" * Mục tiêu: HS nhận ra : Nhiều khi biết chắc hành vi đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm, từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV sử dụng chiếc ghế của mình phủ lên đó một chiếc khăn. - GV nêu sự nguy hiểm của chiếc ghế . - Đặt chiếc ghế ở giữa cửa ra vào. Bước 2: YC HS đi lần lượt từ ngoài hành lang vào lớp. - GV nhắc bạn nào đi qua chiếc ghế cũng phải cẩn thận nếu chạm vào ghế sẽ bị điện giật ... Bước 3: Thảo luận cả lớp. - GV đưa câu hỏi + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? 2. Hoạt động 4 : Đóng vai. * Mục tiêu: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận. - GV nêu: Khi chúng ta từ chối ai đó 1 điều gì đó ( VD : Không hút thuốc lá ) các em sẽ nói gì? - GV ghi tóm tắt các ý HS đưa ra và KL - các bước từ chối. Bước 2: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia lớp thành 3 nhóm. Phát phiếu tình huống cho các nhóm. Bước 3: Yêu cầu các nhóm đọc tình huống, nhận vai. Bước 4 : Trình diễn và thảo luận. - GV KL: SGK 3. Củng cố - dặn dò - GV gọi HS tóm tắt nội dung bài - Giáo dục tư tưởng HS. - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. TOàn (ôn) Luyên tập tiết 24 I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về đề ca mét vuông và héc tô mét vuông. - Rèn cho học sinh kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo này. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Viết ô trống theo. Cho học sinh tự làm rồi trình bày kết qảu, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả: Đọc Viết Hai trăm mười lăm để - ca - mét vuông 215dm2 Mười tám nghìn bày trăm đề - ca - mét - vuông 18700dam2 Chín nghìn một trăm linh năm đề - ca - mét vuông 9105dam2 Tám trăm hai mươi mốt héc - tô - mét vuông 821hm2 Bày mươi sáu nghìn không trăm ba mươi héc tô mét vuông. 76030hm2 Bài 2: Viết số và phân số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bài vào vở, đổi bài nhận xét. Cả lớp chữa bài và thống nhất kết quả. a) 3dam2= 300m2 2dam290m2 = 290m2 15hm2 = 1500dam2 17dam25m2 = 1705m2 500m2 = 5dam2 20hm2 34dam2 = 2034dam2 7000dam2= 70hm2 892m2= 8dam2 = 92m2 b) 1m2 = dam2 1dam2 = hm2 4m2 = dam2 7dam2 = hm2 38m2= dam2 52dam2 = hm2 Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có dơdn vị là đề - ca - mét vuông. Học sinh làm vào vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh: 6dam2 28m2 = 6dam2 + dam2 = 6dam2 25dam270m2 = 25dam2 + dam2= 25dam2 64dam2 5m2 = 64dam2 + m2 = 64dam2 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò học sinh giờ học sau. Tin học (Giáo viên chuyên dạy) sáng Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 25: Mi - li – mét- vuông bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn của mi li mét vuông; mỗi quan hệ giữa mi li mét vuông và xăng ti mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Rèn tư thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy- học HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4. Giáo viên nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2: Nội dung bài 1. Giới thiệu đơn vi đo diện tích mi li mét vuông. - Cho học sinh nêu lại những đơn vị đo diện tích đã học. - Giáo viên giới thiệu để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi li mét vuông. - Học sinh quan sát hình tính diện tích của hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm2. - Dựa vào đơn vị đo đã học hãy cho biết mi li mét vuông là hình gì? (hình vuông) - Dựa vào các kí hiệu của các đơn vị đo dienẹt ích đã học em hãy nêu cách kí hiệu của mi li mét vuông. (mm2 ). Cho học sinh tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. (1cm2 ). Hỏi diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dái 1mm? (gấp 100 lần diện tích cua rhình vuông có cạnh dài 1mm). Vậy 1cm2 = 100 mm2 và 1mm2 = cm2. 2. Bảng đơn vị đo diện tích. - Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích. Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 =100hm2 1hm2 =100dam2 = km2 1dam2 = 100m2 = hm2 1m2 = 100dm2 = dam2 1dm2 =100cm2 = m2 1cm2 =100mm2 = dm2 1mm2 = cm2 - Từ đó hỏi hoc sinh rút ra nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gáp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn jhơn tiếp liền. 3. Thực hành: Bài 1: a) Gọi học sinh lần lượt đọc các số đo diện tích. Cho học sinh đọc và viết các số đo diện tích: 168mm2; 2310 mm2 Bài 2: Cho học sinh làm ra vở, gọi hai em lên bảng làm giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) 5cm2 = 500mm2 1m2 = 10 000 cm2 12km2 = 1200hm2 5m2 = 50 000 cm2 1hm2 = 10 000 m2 12m2 9dm2 = 1209dm2 7hm2 = 70 000m2 37dam2 24m2 = 3724m2 b) 800mm2 = 8cm2 3400dm2 = 34m2 12000hm2 = 120km2 90 000 m2 = 9hm2 150cm2= 1dm2 50cm2 2010 m2 = 20dam2 10 Bài 3: Hướng dẫn học sinh về nhà làm. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. tập làm văn Tiết 10: trả bài văn tả cảnh I - Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu) - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng llớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh(kiểm tra viết) cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp. III - Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: GV chấm bảng thống kê(BT2 tiết TLV trước) 2- Bài mới - Giới thiệu, ghi bài, nêu MT tiết học 3- Nhận xét chung và HD HS chữa một số lỗi điển hình. GV dùng bảng đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để : - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình về cách diễn đạt theo trình tự như sau + chữa lỗi. + trao đổi bài về bài chữa. GV sữa lại cho đúng bằng phấn màu. 4. Trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa bài: - HD HS sửa lỗi theo trình tự: - HD sửa lỗi trong bài. - Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài. 4- Các hoạt động nối tiếp a) Củng cố: Khuyến khích, biểu dương HS. b) Dặn dò: Về quan sát, chuẩn bị cho bài sau: Tả cảnh sông nước. Địa lí TIết 5: Vùng biển nước ta I. Mục tiêu: Hoc xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển của nước ta. + Vùng biển Việt Nam là một bộ phanạ của biển đông. + ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là một đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát, ven biển nổi tiếng: Hạ LOng, Nha Trang, Vũng Tàu. trên bản đồ. - ý thức được phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp. 1. Vùng biển nước ta. Hoạt động 3: làm việc cả lớp. GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK - GV vừa chỉ trên lược đồ hình 1 phóng to vùng biển nước ta vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông. - GV hỏi: + Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? - HS trả lời câu hỏi. *Kết luận: vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. 2. Đặc điểm của vùng biển nước ta. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân Bước 1: HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau (GV phát phiếu cho HS). Đặc điểm của vùng biển nước ta ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nước không bao giờ đóng băng Thuận lợi chogiao thông trên biển, đánh bắt thuỷ sản. Miền Bắc và miền Trung hay có bão Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống Lợi dụng thuỷ triều để làm muối và ra khơi đnhs cá. Bước 2: - Một số HS trình bày kết quả. GV sửa chữa, HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Vai trò của biển. Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm Bước 1: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối vói khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò: Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động tuần 5 I. Mục tiêu 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a. Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. +Tuyên dương, khen thưởng. + Phê bình. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung. - Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 5.doc