I- Mục tiêu:
- Giúp HS : Đọc đúng các tiếngkhó đọc:Hi- rô -si - ma, Na- ga- da-ki,Xa- da-cô Xa- da- ki,lặng lẽ, nà những tiếng có dấu ngã,
- Đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói nên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy- học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọcphân vai vở kịch Lòng dân. Kết hợp trả lời các câu hỏi nội dung đọan đọc.
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
* Bài tập 3:
- HS làm bài vào vở bài tập
- GV chấm chữa bài: Các từ cần điền là: vụng, nhỏ, khuya.
* Bài tập 4: Làm nhóm 4, một nhóm làm bảng phụ.
- GV chữa bài:
a- Tả hình dáng: Cao, thấp, lùn, cao vống, lùn tẹt,lùn tịt, to xù, béo phị, béo múp, bé tẹo,..
b- Tả hành động: Khóc cười, ra, vào, lên xuống,
c- Tả trạng thái: Buồn, vui, lạc quan, yêu đời, bi quan, sung sướng,
d- Tả phẩm chất: Tốt, xấu, hiền, dữ, ngoan, hư,
* Bài tập 5: Yêu cầu hS đặt câu.
- HS tự đặt câu vào vở bài tập (các em đặt câu có thể 1 câu có chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ.)
- HS làm bài, sau đó gọi HS đọc câu của mình.
- Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa. ghi điểm những em biết sử dụng từ trái nghĩa để đặt được câu hay.
3- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 8: Vệ sinh tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dayh học
- Hình minh họa SGK.
- Thẻ hai mặt ghi Đ/S.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên ?
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, y/c tiết học.
Tìm hiểu bài:
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì:
GV giảng , nêu đặc điểm các tuyến mồ hôi ở da khi tuổi dậy thì .
GV hỏi:
+ ở tuổi này, cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?
+ Nêu tác dụng của từng việc làm trên hình ?
HS trả lời, GV kết luận: Tất cả những việc làm đó rất cần thiết cho cơ thể, song ở tuổi này cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục .
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ quan sinh dục.
HS thảo luận nhóm trên phiếu học tập. Phiếu cho nhóm nam riêng, nữ riêng.
Phiếu1: Nói về cách vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
Phiếu 2: Nói về cách vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả theo nhóm riêng . GV giúp đỡ và giải đáp thắc mắc một cách thân mật.
HS đọc mục “Bạn cần biết”SGK.
c/ Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm:
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì .
- HS q/s hình 19:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình ?
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe và tinh thần.?
- HS phát biểu ý kiến ,GV chốt ý và kết luận như SGK.
3. Củng cố dặn dò
- GV hệ yhống bài học, 1-2 HS đọc lại thông tin “Bạn cần biết ”SGK.
- Dặn HS học thuộc bài và thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
Toán (ôn)
ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cho học sinh các bài toán về quan hệ tỉ lệ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại các cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ.
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Đầu năm học mẹ mua 40 tập giấy hết 60 000 đồng. Hỏi nếu mẹ mua 70 tập giấy như vậy thì hết bao nhiêu tiền?
- HS đọc yêu cầu, trao đổi làm bài và chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
Bài giải
Giá tiền một tập giấy là :
60 000 : 40 = 1500 (đồng)
Mẹ mua 70 tập giấy hết số tiền là :
1500 70 = 105 000 (đồng)
Đáp số : 105 000 đồng
Bài 2 : Bạn Hùng mua 3 tá khăn mặt hết 144 000 đồng. Hỏi bạn Hùng muốn mua 15 chiếc như vậy thì phải trả bao nhiêu tiền?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài giải
Một tá khăn mặt có 12 chiếc. Vậy ba tá khăn mặt có :
12 3 = 36 (chiếc)
Giá tiền 1chiếc khăn mặt là:
144 000 : 36 = 4000 (đồng)
Bạn Hùng mua 15 chiếc khăn mặt hết số tiền là:
4000 15 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
Bài 3 : Một người thợ làm công 4 ngày được trả 140 000 đồng. Hỏi với mức trả công như vậy, nếu làm trong 15 ngày thì người đó được trả bao nhiêu tiền công?
- HS làm bài vào vở. GV chấm điểm và chữa bài.
Bài giải
Số tiền công người đó làm trong một ngày là:
140 000 : 4 = 35 000 ( đồng)
Số tiền công người đó làm trong 15 ngày là :
35 000 15 = 525 000 (đồng)
Đáp số : 525 000 đồng
*HĐ 3: Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại các cách giải toán. GV nhận xét giờ học và nhắc HS ôn lại cách giải toán.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Sáng: Toán
Tiết 20: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập, củng cố cách giải bài toán về: Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó ” và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học.
- Rèn tư thế tác, phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học - Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Muốn tìm hai số khi biết tổng (hay hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- Nêu các phương pháp giải toán tỉ lệ?
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài, xác định dạng toán, tìm phương pháp giải toán. HS làm bài cặp, 2 cặp làm bảng phụ.
- Đại diện HS trình bày bài, nhận xét. Thống nhất kết quả đúng.
Đáp số: 8 HS nam; 20 HS nữ.
Bài 2: HS đọc bài, phân tích đề để thấy dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ rồi cho HS làm cá nhân, 1HS làm bảng. Một số HS trình bày bài, nhận xét.
Bài giải
Nếu coi chiều rộng mảnh đất là 1 phần thì chiều dài mảnh đất là 2 phần như vậy.
Vậy chiều rộng mảnh đất là: 15 : (2 – 1) x 1 = 15 (m).
Chiều dài mảnh đất là: 15 + 15 = 30 (m).
Chu vi mảnh đất là: (30 + 15) x 2 = 90 (m).
Đáp số: 90m.
Bài 4: HS đọc, trao đổi cả lớp tìm phương pháp giải. HS làm vở, 1HS làm bảng. GV chấm một số bài, nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Bài giải
100km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số: 6l
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài học: Nêu các phương pháp giải toán tỉ lệ.
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tập làm văn
Tiết 8: tả cảnh: kiểm tra viết
I- Mục tiêu; Giúp HS:
HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, lời lẽ ngôn ngữ giản dị, trong sáng, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.
Rèn kĩ năng trình bày.
II- Đồ dùng dạy học
GV chép sẵn 3 đề bài lên bảng lớp
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài; GV nêu mục têu tiết học
HS viết bài: Đề bài:
Đề 1: Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều) trong công viên, hay trong một vườn cây, trên cánh đồng, nương rẫy.
Đề 2: Tả một cơn mưa.
Đề 3: Tả ngôi nhà của em( Hoặc can hộ, phòng ở của gia dình em.)
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, Giúp HS phân tích đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GV nhắc nhở HS trứơc khi làm bài
- HS viết bài, GV bao quát chung nhắc nhở các em về thời gian, tập chung viết bài
- Thu bài kiểm tra.
3- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chủân bị bài sau.
Địa lí
Tiết 4: Sông ngòi
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
Chỉ được trên lược đồ một số sông chính ở Việt nam.
Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt nam.
Vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản suất.
Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí giữa khí hậu với sông ngòi.
II- Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí VN, trang ảnh sông ngòi mùa lũ ở VN
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta.
HS 2: Lên bảng chỉ núi coa đồng bằng lớn ở nước ta.
HS 3: Nêu những thuận lợi và những khó khăn của dịa hình nước ta đem lại.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Tổ chức chóH trao đổi thảo luận theo cặp. Dựa vào hình SGk trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
+ kể tên và chỉ trên hình 1 một số con sông ở nước ta.
+ ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn lào?
+ nêu nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.
* GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố trên khắp đất nước.Nươc sông có nhiều phù sa.
* Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa
-Thảo luận nhóm và làm phiếu.
Phiếu thảo luậnnhóm.
Nhóm:...
Thời gian
Đặc điểm
ảnh hưởng tới đời sống và sản suất
Mùa mưa
Nước sông dâng lên nhanh chóng
Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân
Mùa khô
Nước ít hạ thấp, trơ lòng sông.
Có thể gây ra hạn hản thiểu nước cho đời ssống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp nhiều khó khăn.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động3: Vai trò của sông ngòi.
GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.
Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ 2 đồng bằng lớn của nước ta.
Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình. Y - a- ly. Trị An
GV kết luận: Sông ngòi nước ta bòi đắp nhiều phù sa tạo lên các đồng bằng màu mỡ, ngoài ra, sông ngòi còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho đời sống sinh hoạt hàng ngày.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuản bị bài sau.
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động tuần 4
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:
+ Về đạo đức:
+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+ Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
File đính kèm:
- Lop 5 Tuan 4.doc