I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhận vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật : cô bé ngây thơ hồn nhiên ; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong chuyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
20 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv phổ biến luật chơi, hớng dẫn cách chơi.
+ Mỗi đội 10 em xếp thành 2 hàng nối tiếp nhau ghi lên bảng một phơng tiện hoặc một loại hình GT.VD: Dờng bộ: ô tô, xe máy, xe đạp,
- GV tổng kết trò chơi.
- Tiếp tục khai thác kết quả của trò chơi.
+ GV hỏi: các bạn đã kể đợc các loại hình giao thông nào?
+ Chia các phơng tiện giao thông thành ccác nhóm, mỗi nhóm là các phơng tiện giao thông cùng một loại hình.
*HĐ 2: tình hình vận chuyển của các loại hình GT.
- HS quan sát biểu đồ khối lợng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003.
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Biểu đồ hàng hóa vận chuyển đợc qua các hình giao thông nào?
- quA Khối lợng hàng hóa vận chuyển đợc em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở VN.Vì sao?
- GV kết luận HĐ1.
* HĐ 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nớc ta.
- HS quan sát lợc đồ giao thông vận tải và làm việc theo nhómđể hoàn thành phiếu học tập sau:
1/ Mạng lới giao thông nớc tatập chung ở nơi nào?
2/ So với các tuyến đờng chạy theo chiềuđông tâythì các tuyến đờng chạy theo chiều nam – bắc nh thế nào?
3/ Viết quốc lộ dài nhất nớc ta.Đờng sát dài nhất nớc ta.Các sân bay quốc tếcủa nớc ta.Các ảng biển lớn của nớc ta.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Lớp cùng GV nhận xét bổ sung.
* Củng cố dặn dò: GVnhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Chính tả
tiết 14: Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Nghe viết chính xác, đúng chính tả bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; ao/au.
- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.
II.Đồ dùng dạy- học.
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy- học.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - HS viết các tiếng có chứa âm đầu s/x, t/c.
HĐ 2: Dạy bài mới
Hướng dẫn HS nghe viết.
- HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam.
GV: Nội dung chính của bài là gì?
- HS trả lời, nhận xét.
- HS đọc thầm bài và tập viết những từ khó ra nháp.
- HS nghe GV đọc và viết bài.GV đọc soát lỗi.
- GV thu bài chấm và chữa bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 2a: - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 4, 2 nhóm làm vào phiếu to.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
Tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh thủ, tranh công, tranh việc...
Trưng bày, đặc trưng, trưng cầu, trưng dụng, trưng mua, ...
Trúng đích, bắn trúng tim, trúng đạn, trungá độc, trúng phong, trúng tuyển,...
Leo trèo, trèo cây ngã đau,...
Quả tranh, tranh cốm, chanh đào, chanh chua, lanh chanh,...
Bánh chưng, chưng cát, chưng mắm, chưng lửng,...
Chúng ta, chúng mình, chúng tôi, dân chúng, công chúng, chúng sinh,...
Hát chèo, chèo đò, chèo lái, chèo chống,..
*Bài 3:
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài, một HS làm vào phiếu to.
- HS trình bày nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
Kết quả: (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước, (môi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại).
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều
Khoa học
Tiết 28: xi măng
I. Mục tiêu
- Nêu được công dụng của xi măng.
- Nêu được tính chất của xi măng.
- Biết được vật liệu dùng để sản xuất xi măng.
- Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số đồ gốm mà em biết ?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
HĐ2: Thảo luận
* Mục tiêu:
- HS nêu được công dụng của xi măng.
* Cách tiến hành:
- HS trao đổi cặp để trả lời các câu hỏi sau:
- Xi mmăng đượcc dùng để làm gì?( dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa các công trình nhà máy, cầu cống)
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết.( Hoàng THạch, Bỉm Sơn, Hà Giang, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Hà tiên, )
HĐ3: Thực hành xử lí thông tin
* Mục tiêu: - Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
* Cách tiến hành
+) Bước 1: Làm việc theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển.
+) Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
* GVKL:
Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thủy điện,
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài và gọi HS trả lời nhanh một số câu hỏi:
+ Cách làm xi măng.
+ Tính chất của xi măng.
+ Công dụng của xi măng.
- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học , dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Toán ( ôn)
Luyện tập Tiết 69
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. Rèn tư thế tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học Phấn màu, nội dung.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
* Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
HS làm bài cá nhân. 3 trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng. GV củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép chia.
8640 2,4 900 0,25 1080 22,5
144 360 150 34 1800 4,8
00 0 0
0
Bài 2 : Tìm x
- HS trao đổi và làm bài. Đại diện nhóm chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
a) x 4,5 = 72 b) 15 : x = 0,85 + 0,35
x = 72 : 4,5 15 : x = 1,2
x = 16 x = 15 : 1,2
x = 12,5
Bài 3: HS đọc yêu cầu và tìm hiểu bài toán. GV gợi ý và hướng dẫn. HS làm bài và chữa bài. Cả lớp nhận xét và thống nhất lời giải đúng.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
12 x 12 = 144 (m2)
Chiều dài của mảnh đất hình chưc nhật là:
144 : 7,2 = 20 (m)
Đáp số: 20m
HĐ3: Củng cố dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài. Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
Tin học
(Giáo viên chuyên dạy)
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Sáng Toán
Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập 3.
HĐ.2.Hướng dẫn HS làm bài tập..
*Bài 2: - HS làm bài nhóm đôi, 2 nhóm làm phiếu to.
- HS trình bày bài làm, so sánh giá trị hai biểu thức a xb xc và a x (b x c).
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét. GV chữa bài rút ra tính chất kết hợp.
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
2,5
3,1
0,6
2,5 x 3,1 x 0,6 = 4,65
2,5 x 93,1 x 0,600 = 4,65
1,6
4
2,5
1,6 x 4 x 2,5 = 16
1,6 x (4 x 2,50)= 16
4,8
2,5
1,3
4,8 x 2,5 x 1,3 = 15,6
4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6
b) Tính bằng cách thuận tiện.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 0,25 x 40 x 9,84 = 9,84 x (0,25 x 40)
= 9,65 x 1 = 9,84 x 10
= 9,65 = 98,4
*Bài 3: - HS làm bài vào nháp, 2HS làm vào phiếu to.
- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Kết quả: a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8
= 151,68 = 111,5
*Bài 4: - HS làm bài cá nhân vào vở, 1HS làm trên bảng lớp.
- GV chấm và chữa bài.
Bài giải
Trong 2,5 giờ người đó đi được số ki-lô-mét là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
Thực hành viết biên bản cuộc họp đúng hình thức nội dung.
Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý.
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài cũ
Thế nào là biên bản?Biên bản thường có nội dung nào?
Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
B/ Dạy – học bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Hướng dẫn HS luyện tập
- Một HS đọc to đề bài.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi giúp HS định hướng về biên bản mình sẽ viết:
- Gợi ý HS chọn biên bản để viết:
+ Cuộc họp bàn về việc gì:
+ cuộc họp diễn ra vào lúc nào?
+ Có những ai tham dự?
+ Aiđiều hành cuộc họp, những ai trong cuộc họp nói gì?
+ Cuộc họp kết thúc ra sao?
* HS thực hành viết biên bản.
Biên bản họp lớp
- HS viết biên bản theo nhóm, đại diện nhóm đọc biên bản của mình trước lớp
- GV cùng các nhóm khác nhận xét cho điểm những nhóm viết biên bản đạt yêu cầu.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà mỗi em viết một biên bản.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động tuần 14
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Qua nhận xét HS nhận thấy ưu nhược điểm của mình và bạn trong tuần 14.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần 15.
- Rèn cho HS ý thức tự giác trong sinh hoạt tập thể.
II. Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Lớp tưrởng nhận xét các hoạt động của lớp
- Đạo đức.
- Học tập.
- Các nề nếp khác: TD, VS, hoạt động GDNGLL
2. Các tổ truởng báo cáo kết quả thi đua của tổ.
3. Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến vào kết quả đánh giá của lớp trưởng và các tổ trưởng.
4. GV nhận xét, đánh giá cụ thể từng mặt hoạt động của HS:
a) Học tập: Đa số cá em đều có ý thức học tập tốt ở lớp cũng như ở nhà; trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó còn một số em lười học bài và làm bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
b) Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép.
c) ý thức ra vào lớp. Truy bài: Có tiến bộ cần phát huy.
d) Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ; chăm sóc bồn hoa chưa thường xuyên.
5. Phương hướng hoạt động trong tuần 15.
- Khắc phục mọi nhược điểm còn tồn tại trong tuần 14.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Thực hiện tốt kế hoạch của trường và lớp đề ra. Chăm sóc tốt bồn hoa được phân công.
____________________________________________________
File đính kèm:
- Lop 5 Tuan 14.doc