Giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4

I. Mục tiêu : A- Tập đọc :

- Đọc đúng rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé .(trả lời được các câu hõi sgk.

- HS yếu : Đọc mẫu từng câu cho hs đọc theo, y/c mỗi hs đọc được 1 đoạn của bài.

-KNS : kĩ năng sáng tạo, Ra quyết định . ( HĐ 2 ))

-PPKT : Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm ( HĐ 2)

B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc73 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hiện biểu thức - Củng cố cách thực hiện biểu thức. -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện biểu thức vào bảng con. * Bài tập 3 : giải toán : -Củng cố việc giải toán có lời văn -Giáo viên cho học sinh tự đọc bài toán rồi giải vào vở nháp. Sau đó cho học sinh sửa bài. * Bài tập 4 : Trò chơi tiếp sức : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm thực hiện một bài tập theo hình thức thi đua tiếp sức. Giáo viên tính điểm thi đua cho học sinh. * Bài tập 5 : Xếp hình : ( dành cho HS khá , Giỏi) Giáo viên cho học sinh sử dung bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo mẫu. + Củng cố – dặn dò : Gọi hai hs lên bảng tính lại 2 biểu thức : 6 x 4 + 6 ; 6 x 8 + 6 -Mỗi học sinh nêu 1 phép tính lần lượt đến hết bài. Sau đó cho 3 học sinh nêu lai theo từng cột. -3 học sinh nêu miệngvà trả lời câu hỏi của giáo viên. -Học sinh làm bảng con.- nhận xét chữa bài -Học sinh làm vào vở nháp. Đổi vở sửa bài. -Học sinh thực hiện trò chơi. -Học sinh xếp hình Nhận xét tiết học: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết :...... Môn Tự nhiên xã hội Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I.Mục tiêu : Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn . II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh về cơ quan tuần hoàn III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. Cách tiến hành: *Bước 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tốc độ vận động tăng dần. Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình như thế nào ? *Bước 2: Tổ chức cho HS chơi 1 trò chơi vận động nhiều So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bao vệ cơ quan tuần hoàn. -Cách tiến hành: *Bước 1: Thảo luận nhóm- Quan sát hình trang 19 SGK -Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? -Những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? (Khi quá vui, lúc hồi hộp xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn) -Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ? *Bước 2: Làm việc cả lớp. -GV chốt kiến thức. - Y/c hs kể một số đồ ăn thức uống giúp ích cho tim mạch +Củng cố – dặn dò: Vài hs nêu lại việc vệ sinh cơ quan tuần hoàn. -HS chơi -Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -Các loại rau, quả..thịt , cá.. Nhận xét tiết học: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu Tiết : ......... Môn : Tập làm văn Bài : Nghe kể chuyện : Dại gì mà đổi – Viết điện báo I.Mục tiêu : - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi ( BT1 ) -Điền đúng nội vào mẫu Điện báo ( BT 2 ) II. Đồ dùng dạy học : Mẫu điện báo 2. Bảng lớp viết câu hỏi 3 . III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 : -Học sinh hiểu được ý nghĩa của chuyện và yếu tố gây cười. -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các gợi ý. -Giáo viên kể chuyện lần 1 và hỏi theo gợi ý -Giáo viên kể lần 2. -Giáo viên cho học sinh tập kể và thi kể. -Hỏi : Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? -Giáo viên chọn học sinh kể tốt nhất, đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật. -Bài tập 2 : Điền nội dung vào điện báo. -Giúp học sinh nắm tình huống viết điện báo điền đúng mẫu điện báo -Giáo viên nêu yêu cầu của bài. -Giáo viên giúp học sinh nắm được tình huống của điện báo ( Hướng dẫn như sách giáo viên ) -Giáo viên cho học sinh làm miệng. cả lớp nhận xét. -Giáo viên cho học sinh điền nội dung điện báo. Lưu ý học sinh điền nội dung cần phải ngắn gọn và đủ ý, lược bỏ những từ không cần thiết. -Giáo viên kiểm tra và nêu nhận xét. +Củng cố dặn dò : Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện : “Dại gì mà đổi” cho người thân nghe và ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hiện khi cần thiết. -Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh kể cá nhân -Học sinh thi kể theo nhóm -Học sinh trả lời. -Lớp chọn bạn kể hay nhất. -Học sinh đọc yêu cầu bài -Học sinh trả lời để tìm hiểu nội dung bức điện. -Học sinh làm miệng. -Học sinh làm bài. Nhận xét tiết học: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : .... Môn : Toán Bài : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( Không nhớ ) I.Mục tiêu : - Biết làm tính nhân có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ ) -Vận dụng được để giải bài toán có một phép tính nhân. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính nhân. -giúp học sinh biết đặt tính nhân số có hai chữ số với số có một cữ số (không nhớ). -Giáo viên hướng dẫn học sinh như phần hướng dẫn của sách giáo viên. *Hoạt động 2 : Thực hành -: Củng cố ý nghĩa của phép tính nhân. -Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh làm bài tập trực tiếp vào sách bằng bút chì. -Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh làm vào bảng con. Học sinh nêu thuật tính. -Bài tập 3 : Giáo viên cho học sinh đọc đề toán sau đó giải vào vở. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. +Củng cố – dặn dò : Vài hs nhắc lại cách thực hiện phép nhân vừa học -1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện.. -Học sinh thực hiện và nêu thuật tính cho từng bài. -Học sinh làm bảng con -Học sinh đọc đề toán. -Học sinh làm bài, đổi vở sửa bài. Nhận xét tiết học: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết :....... Môn : Thủ công Bài : Gấp con ếch ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : - HS biết cách gấp con ếch . - Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp tương đối thẳng . II. Đồ dùng dạy học : Gv : Mẫu con ếch đã gấp sẵn Tranh quy trình Hs : Giấy A 4 , kéo , bút màu , hồ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh + Hoạt động 1 : Thực hành gấp con ếch. GV treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng , để hs xem lại Gọi vài hs nhắc lại các bước gấp con ếch Cho hs thực hành gấp con ếch GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho hs Hoạt động 2 : Trưng bài sản phẩm Tổ chức trưng bày theo nhóm -Nhận xét từng sphẩm của học sinh. + Củng cố – dặn dò: Học sinh chưa hoàn thành sphẩm về nhà tiếp tục làm cho hoàn thành. Nhắc lại 3 bước gấp con ếch Tiến hành gấp con ếch trên giấy A 4 Từng nhóm trình bày sphẩm của mình Cả lớp nhận xét, bình chọn Nhận xét tiết học: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : .... Môn : Mĩ Thuật Bài : Vẽ Tranh . Đề Tài trường Em I/ MỤC TIÊU Hiểu nội dung về đề tài Trường em Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em Vẽ được tranh đề tài trường em II/ Đồ dùng dạy học : GV : tranh cuả hs vẽ về đề tài nhà trường HS : -Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy màu vẽ CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐGV HĐHS HĐ : Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh vẽ cuả hs năm trước HS thấy được màu sắc ,hình dáng... GV kết luận - GV chốt ý HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh MT :HS biết nội dung cuả tranh Gv đặt câu hỏi và mẫu vẽ thích hợp So sánh ước lượng, tỉ lệ, chiều cao Gợi ý về đề tài Vẽ màu theo ý thích HĐ 3: Thực hành MT: vẽ được tranh và tô màu Cho HS vẽ GV quan sát lớp HĐ 3: Nhận xét, đánh giá MT: Biết nhận xét bài vẽ - Cho hs nhận xét bài lẫn nhau - GV chốt lại *Dặn dò - Vẽ màu vào hình Chuẩn bị bài sau - Quan sát - Trả lời - HS vẽ tranh theo đề tài HS thích Đánh giá lẫn nhau Nhận xét tiết học: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 1 den tuan 4.doc