Giáo án môn học Địa lý khối 5 - Bài 3: Khí hậu

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1.Học xong bài này, HS :

 + Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.

 + Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.

2. Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.

 + Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

3. Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân khi thay đổi thời tiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

 - Bản đồ khí hậu Việt Nam.

 - Quả địa cầu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý khối 5 - Bài 3: Khí hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lý Bài 3 : khí hậu I. Mục đích yêu cầu. 1.Học xong bài này, HS : + Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 2. Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. + Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 3. Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân khi thay đổi thời tiết. II. Đồ dùng dạy học. GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Quả địa cầu. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ : -Y/c HS trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu. 2. Bài mới : a). Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp. b).Bài giảng: 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa *HĐ1( làm việc theo 6 nhóm) -Yêu cầu HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 ( Lưu ý: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam) -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV gọi 2HS lên chỉ hướng gió tháng 1và tháng7 trên bản đồ. * Đối với HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS thảo luận , điền chữ và mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng.( GV đưa 6 tấm bìa nhận xét, bổ sung. ghi sẵn ND để gắn lên bảng). - Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 2- Khí hậu giữ các miền có sự khác nhâu * HĐ2( làm việc theo cặp ) - GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữ miền Bắc và miền Nam. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với các gợi ý sau: Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữ khí hậu miền Bắc và miền Nam.Cụ thể: + Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ; + Về các mùa khí hậu ; + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 3- ảnh hưởng của khí hậu *HĐ3( làm việc cả lớp ) - GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 3. Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ thực tế giáo dục HS. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.HS khác NX,BS. -HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ. - HS thảo luận, đại diện các nhóm lên gắn bảng. - 2 H HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -HS làm việc theo cặp với các gợi của GV. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -2 HS nêu. - 2HS đọc. Thứ ngày tháng năm 2006 Địa lý Bài 2: địa hình và khoáng sản I - Mục tiêu 1. KT:Học xong bài này, HS : - Biết dựa vào bản đồ ( lược đồ ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. 2. KN:- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy níu, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ ( lược đồ ).Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ. 3. TĐ:- Giáo dục HS biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và khoáng sản. II - Đồ dùng dạy học: GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của GV HĐ của HS 1- Kiểm tra bài cũ : ? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? ? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. 2- Bài mới : a). Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp. b).Bài giảng: 1)Địa hình HĐ1( làm việc cá nhân ) -Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các nội dung sau: + Chỉ vị trí của đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung? + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn nước ta. + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận như SGK. 2- Khoáng sản HĐ2 ( làm việc theo nhóm - Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. + Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ ( Lưu ý: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam) -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV gọi 2HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1và tháng 7. * Đối với HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS thảo luận , điền chữ và mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng.( GV đưa 6 tấm bìa nhận xét, bổ sung. ghi sẵn ND để gắn lên bảng). - Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thây đổi theo mùa. 2- Khí hậu giữ các miền có sự khác nhâu * HĐ2( làm việc theo cặp ) - GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữ miền Bắc và miền Nam. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với các gợi ý sau: Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữ khí hậu miền Bắc và miền Nam.Cụ thể: + Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ; + Về các mùa khí hậu ; + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 3- ảnh hưởng của khí hậu HĐ3( làm việc cả lớp ) - GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 3- Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ thực tế giáo dục HS. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - 1số HS đặc điểm chính của địa hình nước ta.. - 1số HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta. - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.HS khác NX,BS. - HS thảo luận, đại diện các nhóm lên gắn bảng. - 2 H HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -HS làm việc theo cặp với các gợi của GV. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -2 HS nêu. - 2HS đọc.

File đính kèm:

  • docDialybai3.doc