I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
- Chỉ được vị trí giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địâ cầu.
- Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta. Biết được những thuận lợi khó khăn do vị trí nước ta đem lại.
- Có ý thức bảo vệ lãnh thổ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu.
22 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Địa lý khối 5 - Bài 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản mà em biết?
- Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- HS quan sát H4, hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm1990 và năm 2003?
- Em hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
- ở địa phương em thường nuôi loại thuỷ sản nào?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Công nghiệp "
-2 HS nêu.
- HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi SGK.
- Hs quan sát trả lời.
- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ven biển.
- HS thảo luận cặp nêu: Cá, tôm, cua, mực...
- HS quan sát nêu.
- HS liên hệ thực tế nêu về nuôi tôm cá bằng lồng.
- HS liên hệ nêu.
- HS đọc kết luận SGK.
Địa lí
Bài 12: Công nghiệp.
I :Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
2. Kĩ năng: Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp, kể tên được sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
3. Thái độ: HS thêm yêu ngành nghề thủ công, biết gìn giữ, phát triển ngành nghề thủ công.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Kiểm tra bài cũ: Nước ta có những thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản?
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài.
A. Các ngành công nghiệp.
HĐ1: Làm việc theo cặp.
- Kể tên các ngành công nghiệp nước ta?
- Kể tên một số sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
- GV giảng.
- Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất?
* GV hệ thống lại nội dung.
B. Nghề thủ công.
HĐ2: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát H2 và kể tên một số ngành nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
- Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Em hãy kể tên một số địa phương có những mặt
hàng thủ công nổi tiếng?
- ở địa phương em có những nghành nghề thủ công
và công nghiệp nào?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị giờ sau" Công nghiệp - tiếp "
-2 HS nêu.
- HS dựa vào bảng số liệu trả lời .
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, xuất khẩu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi .
- Đại diện các cặp lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS liên hệ thực tế để nêu.
- HS đọc kết luận SGK.
Địa lí
Bài 13: Công nghiệp ( tiếp ).
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp ở nước ta và nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội,TP- HCM và biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp.
3.Thái độ: HS thêm yêu ngành nghề thủ công, biết gìn giữ, phát triển ngành nghề thủ công.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh ảnh một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của ngành thủ công nước ta.
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài.
C. Phân bố các ngành công nghiệp.
HĐ3: Làm việc cái nhân.
-HS quan sát lược đồ SGK, kể tên các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa - tít, công nghiệp điện, thuỷ điện nước ta?
- Các ngành công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đâu?
- HS lên bảng chỉ lược đồ nơi phân bố một số ngành công nghiệp?
- Vì sao ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm lại tập trung nhiều ở vùng đồng bằngvà vùng ven biển?
- HS thảo luận nhóm.Sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* GV giảng và hệ thống lại nội dung.
D. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
HĐ4: Làm việc theo cặp.
- HS quan sát H3và kể tên những trung tâm công nghiệp lớn ?
- HS quan sát H4 ,nêu những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta?
- GVgiảng.
- ở địa phương em có ngành công nghiệp lớn nào?
- Địa phương em có thuận lợi gì trong việc phát triển ngành công nghiệp đó?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau" Giao thông vận tải"
-2 HS nêu.
- HS dựa vào lược đồ trả lời.
- Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.
- HS lên chỉ lược đồ.
- HS thảo luận trên phiếu giao bài.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi .
- 2 HS nêu .
- HS liên hệ thực tế để nêu.
- HS đọc kết luận SGK.
Địa lí
Bài 15: Thương mại và du lịch.
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng: Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta, các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại.
3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan ở khu công cộng, khu du lịch.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ,về ngành nghề du lịch.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Kiểm tra bài cũ:Nước ta có những loại đường giao thông nào?
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Hoạt động thương mại.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất ở nước ta?
- Ngành thương mại có vai trò ntn trong việc phát triển hàng hoá ở Việt Nam?
- Kể tên những mặt hàng xuất, nhập khẩu vào nước ta?
- ở địa phương em có trung tâm thương mại nào?
- ở đó thường mua, bán những mặt hàng nào là chủ yếu?
* GV hệ thống lại nội dung.
* Ngành du lịch.
HĐ2: Làm việc theo cặp.
- Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
- Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng tăng?
- Kể tên những trung tâm du lịch lớn ở nước ta?.
-Liên hệ: Nơi em ở có ( gần ) khu du lịch nào?
- Để ngành du lịch ngày càng phát triển mỗi chúng ta cần phải làm gì?
- GV dùng tranh, ảnh để giới thiệu thêm 1 số khu du lịch khác.
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau " Ôn tập"
-2 HS nêu.Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc mục một SGK.
- HS trả lời.
- kể được một số mặt hàng đặc trưng của Việt nam như: Gạo, cà phê, ...
- HS liên hệ thực tế nêu.
- HS đọc SGk.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
- HS liên hệ thực tế nêu.Khu Đảo Tuần Châu, Vịnh Hạ Long.
- HS đọc kết luận SGK.
Địa lí
Bài 16 : Ôn tập .
I :Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này, HS:
1. Kiến thức: Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
III. Các HĐ dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra bài cũ: Kể tên một dân tộc ở nước ta?
- Kể tên trung tâm thương mại lớn ở nước ta?
2: Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài..
HĐ1: HS thảo luận nhóm.
- GV giao nhiệm vụ, thời gian thảo luận bài cho mỗi nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm chậm.
- Y/c đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ Việt nam đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A?
* GV hệ thống lại nội dung.
HĐ2: Trò chơi " Tiếp sức ".
- GV giao mỗi nhóm một bản đồ trống yêu cầu điền tên trung tâm thương mại lớn và cảng biển ở nước ta.
- GV giúp nhóm lúng túng hoàn thành bài.
- Các nhóm lên thi gắn địa danh.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh , đúng.
- Y/c HS nêu lại các trung tâm thương mại lớn của nước ta, một số cảng lớn và địa danh.
* GV giảng tóm tắt nội dung bài học.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau"Châu á"
-2 HS nêu.
- Các nhóm cử nhóm trưởng và thảo luận bài.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lên thực hành chỉ bản đồ.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên thi gắn địa danh lên bản đồ trống .
Địa lý
Bài 22 :ôn tập
I - Mục đích yêu cầu:
1. KT: HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về châu á, châu Âu ; biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa hai châu lục.
2. KN:HS xác định và mô tả sơ lợc về vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ của châu á , châu Âu ; đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của4 dãy núi : Hi-ma-lay-a, Trờng Sơn, U- ran, An- pơ trên bản đồ tự nhiên thế giới.
3. TĐ:Giáo dục mối tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II - Đồ dùng học tập:
GV: - 4 bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phiếu học tập ghi bài 2( 2 phiếu to bằng giấy bìa)
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐ của GV
HĐ của HS
1- Kiểm tra bài cũ :2 phút
- Kể tên một số nớc ở Châu á, Châu Âu mà em biết.
2- Bài mới :30 phút
a). Giới thiệu bài :
b). Các hoạt động:
HĐ1: Làm việc theo 4 nhóm ( ngẫu nhiên)
Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bản đồ tự nhiên thế giới và yêu cầu HS quan sát bản đồ cùng trao đổi thảo luận nội dung bài 1 SGK trong 4 phút.
- GV kết luận và lu ý cách chỉ bản đồ cho HS.
HĐ
2: Tổ chức cho HS làm việc theo cặp trong phiếu học tập trong 5 phút.2 cặp làm trong phiếu to để dính bảng.
HĐ 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào ND KT của bảng trong bài tập 2 hãy so sánh về các tiêu chí của 2 châu lục để thấy sự khác biệt.
- GV chốt lại sự khác biệt của 2 châu lục.
3- Củng cố, dặn dò:3 phút.
- Cho cả lớp hát bài: Trái đất
- Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS ôn lại và chuẩn bị bài 23.
- 2 HS kể.
- 4 nhóm quan sát bản đồ , thảo luận nội dung bài 1 SGK.
- Đại diện từng nhóm lên bảng chỉ và mô tả trên bản đồ. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trớc lớp , các nhóm khác nhận xét bs.
- Làm việc cả lớp.
-2 HS trả lời.
- Cả lớp hát.
File đính kèm:
- DIA LI KI I.doc