Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9A,9B - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Thanh Vinh

Hoạt động 1: Phân tích thông tin, tình huống

-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi

-GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi )

1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh và đọc các thông tin trên?

- Qua các thông tin và hình ảnh trên chúng ta thấy được sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị của hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.

2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào? Đặc biệt đối với trẻ em?

+Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết. CTTG lần thứ hai có 60 triệu người chết

 + Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2 triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi lính ,cầm súng giết người.

3. Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình?

- Chiến tranh là thảm hoạ của loài người. Hoà bình là hạnh phúc là khát vọng của loài người

4. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình?

- Để bảo vệ hòa bình, chống CT chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẳng giữa con người với con người, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế giới.

- HS các nhóm thảo luận và trình bày.

? Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây chiến tranh ở ViệtNam?

? Em rút ra bài học gì khi thảo luận thông tin trên?

- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới.

? Nêu sự đối lập giữa CT và hòa bình.

Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho con người, là khát vọng của loài người. Còn chiến tranh đem lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho con người.

? Hãy phân biệt giữa CT chính nghĩa và CT phi nghĩa.

- Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành CT chống xâm lược, bảo vên độc lập tự do, bảo vệ hòa bình. Còn CT phi nghĩa là CT xâm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố.

? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc là gì?

- XD mqh, bình đẳng, hữu nghị , hợp tác các quốc gia

- Đấu tranh chống xâm lược

 

Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung

? Thế nào là hoà bình?

? Vì sao con người luôn có khát vọng hoà bình

GV nêu ra một số cuộc xung đột trên thế giới

? Trước tình trạng đó ta cần có thái độ ntn?

 

 

? Kể một số hoạt dộng yêu hoà bình ở trường lớp, địa phương em?

? Tìm bài hát liên quan đến BVHB?

? Ở Việt Nam đã xảy ra những cuộc chiến tranh nào?

? Toàn thể nhân dân ta mong muốn điều gì?

 

? Nhân loại và VN cần phải làm gì để BVHB?

? Để thể hiện lòng yêu hoà bình, là học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần làm gì?

GV chốt lại toàn bộ NDBH

Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập

-GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4 .

- HS chuẩn bị bài và trình bày

- GV nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 I. Đặt vấn đề

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Nội dung bài học

1. Hòa bình là gì? Bảo vệ hoà bình là gì?

 

2. Nguy cơ chiến tranh và trách nhiệm của toàn nhân loại

 

 

 

3. Việt Nam với vấn đề BVHB

4. Trách nhiệm chung

 

 

 

III. Bài tập

 Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu chuộng

hòa bình : a, b, d, e, h, i.

 Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c

 Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , lớp, địa phương , nhân dân trong nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết

 

 4. Củng cố: Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình”

- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình.

- GV nêu kết luận toàn bài.

5. HDHS tự học: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.

 

doc97 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9A,9B - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Thanh Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Là hàng giả. đ. Quay cóp bài. e. Buôn ma túy. HS: là bài tại lớp GV: Nhận xét chung 5. HDHS tự học: Về nhà học bài , làm bài tập. Tự rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 23/04/2011 Ngày giảng : 9A : 26/04/2011 ; 9B : 25/04/2011 TIẾT 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp hs thấy được sự nguy hiểm của các tệ nạn xã hội xảy ra ngay tại địa phương mình - Hình thành ở HS kỹ năng nhận xét, đánh giá khách quan trung thực. - Giáo dục ý thức, đạo đức và tránh xa các tệ nạn, khuyên răn, động viên những người sa vào các tệ nạn hãy sửa chữa... II/ Chuẩn bị 1. Thầy: Số liệu về những người nghiện ma tuý, bài bạc ở địa phương. - Bài tập tình huống GDCD lớp 9. 2. Trò: SGK, chuẩn bị tình huống III/ Các giá trị sống cần tích hợp và những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Các giá trị sống cần tích hợp: trách nhiệm, yêu thương, hợp tác. - Những kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng nói, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng tư duy sáng tạo IV/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề - Động não - Đóng vai V/ Tiến trình tổ chức 1. Ổn định tổ chức. 2. KTKT đã học: ? Vi phạm pháp luật là gì? Các loại vi phạm? 3. ND bài mới I. Các tệ nạn xã hội ở đại phương GV: Sau quá trình tìm hiểu thực tế ở địa phương các nhóm hãy trình bày những ghi nhận của bản thân về tình hình tệ nạn xã hội đang có ở địa phương em. HS: Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả tìm hiểu thực tế của nhóm mình, nhận xét chéo về khả năng tìm hiểu của các nhóm. GV: Nhận xét chung: Đông Bo là một xã vùng cao, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Trong xã phân bố dân cư jhông đều. Thanh niên vùng cao trình độ dân trí không cao. Trong số đó có rất nhiều em đã không tự giữ được mình nên sa vào con đường nghiện ngập, có một số trường hợp tiêm chích quá liều nên xốc thuốc gây tử vong như.... Bên cạnh đó ở địa phương còn một số trường hợp đánh bài bạc và đã bị công an huyện về bắt và giam giữ.... II. Giải pháp GV: Tổ chức cho HS thảo luận đưa ra các giải pháp cho thực trạng trên. HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhận xét chéo. Các giải pháp: - Về phía gia đình: Giáo dục con từ khi còn nhỏ, bố mẹ phải thật sự nghiêm khắc với những lỗi lầm của con, biết được tác hại của ma tuý, mại dâm, bài bạc để mà cảnh báo tác hại với con cái... - Về phía nhà trường: Có các biện pháp, và phương pháp lồng ghép vào chương trình học để giáo dục cho HS phải tránh xa các tệ nạn xã hội... - Về phía xã hội: Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, triệt phá được các ổ tệ nạn xã hội. III. Tiểu phẩm tuyên truyền. GV: Đưa ra yêu cầu HS xây dựng các tiểu phẩm có tác dụng tuyên truyền HS: Thảo luận nhóm, xây dựng các tiểu phẩm và thể hiện, nhận xét chéo. Ví dụ: Bạn Nam là học sinh lớp 9A. Bạn học giỏi, ngoan ngoãn. Một hôm bố mẹ đi làm có anh hàng xóm sang chơi có đưa cho bạn điếu thuốc và nói: - Kéo một hơi đi phê lắm. Nam từ chối: - Em không biết hút thuốc. Nhưng anh cứ nài nĩ Nam đã hút thử . Sau lần đó hôm nào Nam cũng gặp anh hàng xóm để xin thuốc. HS: Xây dựng tình huống trên có thể có nhiều nhân vật như: Nam, anh hàng xóm, bố mẹ, cô giáo, các bạn học cùng lớp, các chú công an... Nội dung: Giáo dục tuyên truyền các bạn học sinh thấyđược tác hại của ma tuý học đường... 4. Củng cố: Tự truyên truyền ở địa bàn nơi em ở về tác hại của ma tuý nói riêng và tác hại của các tệ nạn xã hội nói chung. 5. HDHS tự học: - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học. - Rèn luyện phấn đấu trong hè để trở thành một công dân tốt. Tự rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 25/04/2011 Ngày giảng : 9A : 26/04/2011 ; 9B : 28/04/2011 TIẾT 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động2 GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì? HS .. 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS:. 3. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS:. 3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS:/.. 4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì? HS 5. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS:. 6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS: 7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS:.. 1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời 2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa. 3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế * Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế 3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải.. * Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành.. * Moại công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu 5. Quyền . Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này.. 6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN. * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ. 1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng. 4. Củng cố: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác? 5. HDHS tự học: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II Tự rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgdcd9.doc
Giáo án liên quan