- Trong số những người đó, ai có quyền tham gia góp ý kiến?
- Gọi HS đọc tiếp mục 2 – Đặt v/đ (SGK).
- Những qui định ở mục 1, 2 thể hiện quyền gì của công dân?
- Nhà nước ban hành những qui định trên để làm gì?
- Vì sao công dân có được những quyền này?
=> Nhân dân có quyền và có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước; giúp đỡ và tạo điều kiện cho cán bộ công chức nhà nước thực thi công vụ.
- Đọc điều 2 – Hiến pháp 1992.
- Chia HS thành 2 nhóm
- Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội như thế nào?
- Phương án c
- HS đọc.
- Quyền tham gia góp ý công việc chung của nhà nước.
- Quyền tham gia bàn bạc và quyết định công việc chung của xã hội.
- Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước trên mọi lĩnh vực.
- Vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- HS thảo luận + phát biểu
+ Đóng góp ý kiến về sửa đổi, bổ sung, xây dựng Hiến pháp, luật.
+ Chất vấn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND.
+ Khiếu nại, Tố cáo việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước
8 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 29, Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân - Trường THCS Phước Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng
TUẦN: 30 Ngày soạn:
TIẾT: 29 Ngày dạy:
Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân; cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.
2/ Kĩ năng:
Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân; tự giác, tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương.
3/ Thái độ:
Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK + SGV
- Hiến pháp 1992
- Luật Khiếu nại, Tố cáo
- Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Trách nhiệm pháp lí là gì? Dựa vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ và xác định.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Gọi HS nêu 1 số quyền cơ bản của công dân: Quyền học tập, quyền tự do kinh doanh, quyền đi lại, cư trú, quyền khiếu nại, tố cáo.Ngoài ra còn có quyền nào khác nữa không?(Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội).Đó là vấn đề mà chúng ta cấn tìm hiểu hôm nay.
- Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
- Gọi HS đọc mục 1 – Đặt v/đ (SGK).
- HS đọc
85
Trường THCS Phước Hưng
- Trong số những người đó, ai có quyền tham gia góp ý kiến?
- Gọi HS đọc tiếp mục 2 – Đặt v/đ (SGK).
- Những qui định ở mục 1, 2 thể hiện quyền gì của công dân?
- Nhà nước ban hành những qui định trên để làm gì?
- Vì sao công dân có được những quyền này?
=> Nhân dân có quyền và có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước; giúp đỡ và tạo điều kiện cho cán bộ công chức nhà nước thực thi công vụ.
- Đọc điều 2 – Hiến pháp 1992.
- Chia HS thành 2 nhóm
- Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội như thế nào?
- Phương án c
- HS đọc.
- Quyền tham gia góp ý công việc chung của nhà nước.
- Quyền tham gia bàn bạc và quyết định công việc chung của xã hội.
- Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước trên mọi lĩnh vực.
- Vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- HS thảo luận + phát biểu
+ Đóng góp ý kiến về sửa đổi, bổ sung, xây dựng Hiến pháp, luật.
+ Chất vấn Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND.
+ Khiếu nại, Tố cáo việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước
86
Trường THCS Phước Hưng
- HS thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội ở trường như thế nào?
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân gồm những quyền nào?
FKết luận + ghi:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK).
- N/ X + kết luận
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK).
- N/ X + Bổ sung
- Yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK).
- N/ X + Bổ sung
- Góp ý về việc xây dựng nhà trường không có ma tuý.
- Bàn bạc việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó.
- Có ý kiến với nhà trường về điện, nước, quạt, vệ sinh.
- Nội qui HS
- HS phát biểu
- HS chọn
- HS nêu ý kiến + giải thích
- HS phát biểu + giải thích
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân gồm:
+ Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tham gia các tổ chức xã hội.
+ Quyền tham gia bàn bạc công việc chung của nhà nước và xã hội.
+ Quyền thực hiện và giám sát việc thực hiện công việc chung của nhà nước và xã hội.
87
Trường THCS Phước Hưng
4/ Củng cố:
Chốt lại nội dung chính
5/ Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị phần còn lại.
]]]
88
Trường THCS Phước Hưng
TUẦN: 31 Ngày soạn:
TIẾT: 30 Ngày dạy:
Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Xem tiết 1
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK + SGV
- Giấy Ao + Bút dạ
- Sơ đồ nội dung bài học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định
2/ KTBC:
Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân gồm những quyền nào ? Tại sao công dân có đước những quyền này?
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Hôm nay nchung1 ta tiếp tục tìm hiểu bài 16: quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân.
- Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
- Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội như thế nào?
FKết luận + ghi:
- Yêu cầu HS cho VD
- HS phát biểu
- Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.
- Tham gia ứng cử vào HĐND.
- Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương.
- Phương thức thực hiện:
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp
89
Trường THCS Phước Hưng
- Yêu cầu HS làm bài tập 3(SGK).
- Nhận xét + cho điểm
- Yêu cầu HS làm bài tập 6(SGK).
- Nhận xét + cho điểm
=>Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân.
- Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội, Nhà nước cần có điều kiện gì? Công dân cần có điều kiện gì?
FKết luận + ghi:
- HS chúng ta cần có trách nhiệm gì?
- Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.
- Trực tiếp: a,b,d,e.
- Gián tiếp: c,đ.
- Nhằm tạo điều kiện và bảo đảm cho công dân thực sự làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, đồng thời ghi nhận đây là trách nhiệm của mọi công dân.
- HS phát biểu
- Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật.
- Tham gia, góp ý xây dưng lớp.
- Tham gia các hoạt động ở địa phương.
- Nhà nước:
+ Quy định bằng pháp luật.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
- Công dân:
+ Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.
+ Nâng cao nhận thức và năng lực.
90
Trường THCS Phước Hưng
4/ Củng cố:
- Treo sơ đồ nội dung bài học (SGV).
- HS điền nội dung.
5/ Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 4
- Chuận bị bài 17.
RRR
91
File đính kèm:
- GDCD 9(25).doc