Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28, Bài 20: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T1) - Nguyễn Thị Linh Phượng

Hoạt động 1:

Gv: Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề sách giáo khoa.

HS: Đọc bài.

Gv: Hãy nhắc lại nội dung quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam?

HS: Trả lời.

Gv: Từ Điều 65, Điều 146 của Hiến pháp và các điều Luật trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, Chăm Sóc Và Giáo dục trẻ em, Luật Hôn Nhân và Gia Đình?

HS: Luật Bảo vệ, Chăm Sóc Và Giáo dục trẻ em, Luật Hôn Nhân và Gia Đình đều dựa vào Hiến pháp 1992.

Gv: Khi xây dựng một bộ luật hay điều luật nào đó phải dựa trên những cơ sở nào?

HS: dựa trên những cơ sở Hiến pháp.

Gv: Tất cả bộ luật hay điều luật đều xây dựng trên cơ sở các quy định của Hiến pháp. Hiến pháp là gì?

HS: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, Mọi văn bản pháp luật khác đều dựa Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

GV: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. Gọi học sinh nhắc lại, cả lớp ghi bài.

HS: Ghi bài.

GV: Như cô vừa giới thiệu cho chúng ta biết Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đầu tiên, vậy nước ta đã mấy lần ban hành và thay đổi Hiến pháp?

HS: Nhà nước ta từ khi thành lập đến nay đã ban hành 4 bản Hiến pháp.

GV: Đúng rồi, nhà nước ta từ khi thành lập đến nay đã 4 lần ban hành và 3 lần sửa đổi Hiến pháp. Đó là những Hiến pháp vào năm nào?

HS: 1946, 1959, 1980, 1992.

GV: Tên của từng Hiến Pháp trong từng giai đoạn là gì? Gồm bao nhiêu chương, mấy điều? cô sẽ phát tài liệu tham khảo và chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau:

- Nhóm 1: Hiến pháp 9.11.1946

- Nhóm 2: Hiến pháp 31.12.1959

- Nhóm 3: Hiến pháp 18.12.1980

- Nhóm 4: Hiến pháp 15.4.1992

HS: Dựa vào tài liệu của giáo viên thảo luận, cử đại diện trình bày.

GV: Đưa đáp án và nhận xét.

- HP 1946 ( 9/11/1946): Hiến pháp của CM dân tộc dân chủ nhân dân. ( gồm có 7 chương, 70 điều).

- HP 1959( 31/12/1959): HP của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.( có 10 chương, 120 điều).

- HP 1980(18/12/1980): Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. ( có 12 chương, 147 điều).

- HP 1992( 15/4/1992): Hiến pháp của thời kì đổi mới. ( có 12 chương, 147 điều)

GV: Vì sao nhà nước ban hành và sủ dụng Hiến pháp?

HS: Để quản lí xã hội.

GV: Nếu để quản lí xã hội tại sao phải nhiều lần thay đổi Hiến pháp?

HS: Phù hợp hoàn cảnh đất nước.

GV: Vì qua từng theo từng kì lịch sử thì nhà nước ta phải bổ sung Hiến pháp cho phù hợp hoàn cảnh, đặc điểm tình hình nước ta phục vụ công cuộc hội nhập và đổi mới. Qua 4 lần ban hành và 3 lần sửa đổi thì hiện nay nước ta đang sử dụng Hiến pháp nào?

HS: 1992.

GV: Hiến pháp 1992. Nội dung của Hiến pháp qui định về những vấn đề gì? gồm bao nhiêu chương tiết sao chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phần 2 nội dung của Hiến pháp 1992.

 Hoạt động 2:

GV: Phát tài liệu về Hiến pháp 1992 cho học sinh.

HS: Nghiên cứu.

GV : Nội dung của Hiến pháp qui định về những vấn đề gì?

HS: Trả lời.

GV: Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang thính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

HS: Ghi bài.

GV: Hiến pháp khẳng định bản chất của nhà nước ta là gì?

HS: Là nhà nước của dân, do dân, vì dân.

GV: Được qui định tại điều mấy của Hiến pháp?

HS: Trả lời.

GV: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp công nông và đội ngủ tri thức.

GV: Hiến pháp qui định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế như thế nào?

HS: Độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

GV: Nãy giờ chúng ta tìm hiểu nhiều điều khoản trong Hiến pháp, vậy Hiến pháp gồm bao nhiêu chương?

HS: 12

GV: Nêu tên của mỗi chương?

HS: Trả lời.

GV: Sau khi tìm hiểu hiến pháp là gì cũng như nội dung của Hiếp pháp hiện hành, bây giờ chúng ta đi vào phần bài tập.

Hoạt động 3:

GV: Gọi học sinh đọc phần tư liệu tham khảo sgk.55

HS: Đọc bài.

GV: gọi học sinh làm bài tập 1 sgk/57

Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp 1992, hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

GV: Nhận xét đưa đáp án.

 

TT Các lĩnh vực Điều luật

1 Chế độ CT 2

2 Chế độ Kinh tế 15;23

3 VH,GD,KHCN 40

4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD 52;57

5 Tổ chức bộ máy nhà nước. 131;101

 1. Hiến pháp là gì?

 

 

 

 

 

Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Nội dung Hiến pháp 1992:

 

 

 

 

 

 

Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang thính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Bài tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 28, Bài 20: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T1) - Nguyễn Thị Linh Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 28: BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1) I.. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Hiến pháp là văn bản pháp luật cơ bản nhất của nhà nước. - Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp hiện hành của nhà nước ta. 2. Về kĩ năng: Học sinh có nếp sống và thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 3. Về thái độ: Học sinh biết tuân theo những quy định của hiến pháp và pháp luật. II. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. - Trực quan. III. Tài liệu tham khảo và phương tiện: 1. Giáo viên: Sách Giáo viên, sách giáo khoa, GDCD8, Hiến pháp hiện hành 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quyền tự do ngôn luận là gì?. Cho ví dụ?. - Vì sao nói tự do ngôn luận nhưng phải theo qui định của pháp luật?. 3. Vào bài mới. GV: Trước khi vào bài mới các em hãy nhìn lên bảng quan sát bức hình, hãy cho cô biết người trong bức hình là ai? HS: Quan sát và trả lời. GV: Là chủ tịch Hồ Chí Minh, một lãnh tụ tài ba, một danh nhân văn hóa, một tinh thần thép của nhật ký trong tù. Người đã ra đi nhưng những gì người để lại là mãi mãi. 9-11-1946 Người đã gắn liền với một sự kiện trọng đại của dân tộc Việt Nam. Em nào biết sự kiện đó là gì? HS: Hiến pháp ra đời. GV: Đây là hình chủ tịch Hồ Chí Minh kí bản Hiếp pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Hiến pháp là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt nam? Vậy HP do ai ban hành vào lúc nào, nội dung cụ thể của HP là gì? Chúng ta sẽ cùng vào bài ngày hôm nay. Bài 20: Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề sách giáo khoa. HS: Đọc bài.. Gv: Hãy nhắc lại nội dung quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam? HS: Trả lời. Gv: Từ Điều 65, Điều 146 của Hiến pháp và các điều Luật trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, Chăm Sóc Và Giáo dục trẻ em, Luật Hôn Nhân và Gia Đình? HS: Luật Bảo vệ, Chăm Sóc Và Giáo dục trẻ em, Luật Hôn Nhân và Gia Đình đều dựa vào Hiến pháp 1992. Gv: Khi xây dựng một bộ luật hay điều luật nào đó phải dựa trên những cơ sở nào? HS: dựa trên những cơ sở Hiến pháp. Gv: Tất cả bộ luật hay điều luật đều xây dựng trên cơ sở các quy định của Hiến pháp. Hiến pháp là gì? HS: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, Mọi văn bản pháp luật khác đều dựa Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. GV: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. Gọi học sinh nhắc lại, cả lớp ghi bài. HS: Ghi bài. GV: Như cô vừa giới thiệu cho chúng ta biết Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đầu tiên, vậy nước ta đã mấy lần ban hành và thay đổi Hiến pháp? HS: Nhà nước ta từ khi thành lập đến nay đã ban hành 4 bản Hiến pháp. GV: Đúng rồi, nhà nước ta từ khi thành lập đến nay đã 4 lần ban hành và 3 lần sửa đổi Hiến pháp. Đó là những Hiến pháp vào năm nào? HS: 1946, 1959, 1980, 1992. GV: Tên của từng Hiến Pháp trong từng giai đoạn là gì? Gồm bao nhiêu chương, mấy điều? cô sẽ phát tài liệu tham khảo và chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung sau: Nhóm 1: Hiến pháp 9.11.1946 Nhóm 2: Hiến pháp 31.12.1959 Nhóm 3: Hiến pháp 18.12.1980 Nhóm 4: Hiến pháp 15.4.1992 HS: Dựa vào tài liệu của giáo viên thảo luận, cử đại diện trình bày. GV: Đưa đáp án và nhận xét. - HP 1946 ( 9/11/1946): Hiến pháp của CM dân tộc dân chủ nhân dân. ( gồm có 7 chương, 70 điều). - HP 1959( 31/12/1959): HP của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.( có 10 chương, 120 điều). - HP 1980(18/12/1980): Hiến pháp của thời kì quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước. ( có 12 chương, 147 điều). - HP 1992( 15/4/1992): Hiến pháp của thời kì đổi mới. ( có 12 chương, 147 điều) GV: Vì sao nhà nước ban hành và sủ dụng Hiến pháp? HS: Để quản lí xã hội. GV: Nếu để quản lí xã hội tại sao phải nhiều lần thay đổi Hiến pháp? HS: Phù hợp hoàn cảnh đất nước. GV: Vì qua từng theo từng kì lịch sử thì nhà nước ta phải bổ sung Hiến pháp cho phù hợp hoàn cảnh, đặc điểm tình hình nước ta phục vụ công cuộc hội nhập và đổi mới. Qua 4 lần ban hành và 3 lần sửa đổi thì hiện nay nước ta đang sử dụng Hiến pháp nào? HS: 1992. GV: Hiến pháp 1992. Nội dung của Hiến pháp qui định về những vấn đề gì? gồm bao nhiêu chương tiết sao chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phần 2 nội dung của Hiến pháp 1992. Hoạt động 2: GV: Phát tài liệu về Hiến pháp 1992 cho học sinh. HS: Nghiên cứu. GV : Nội dung của Hiến pháp qui định về những vấn đề gì? HS: Trả lời. GV: Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang thính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. HS: Ghi bài. GV: Hiến pháp khẳng định bản chất của nhà nước ta là gì? HS: Là nhà nước của dân, do dân, vì dân. GV: Được qui định tại điều mấy của Hiến pháp? HS: Trả lời. GV: Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp công nông và đội ngủ tri thức. GV: Hiến pháp qui định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế như thế nào? HS: Độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước GV: Nãy giờ chúng ta tìm hiểu nhiều điều khoản trong Hiến pháp, vậy Hiến pháp gồm bao nhiêu chương? HS: 12 GV: Nêu tên của mỗi chương? HS: Trả lời. GV: Sau khi tìm hiểu hiến pháp là gì cũng như nội dung của Hiếp pháp hiện hành, bây giờ chúng ta đi vào phần bài tập. Hoạt động 3: GV: Gọi học sinh đọc phần tư liệu tham khảo sgk.55 HS: Đọc bài. GV: gọi học sinh làm bài tập 1 sgk/57 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp 1992, hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. GV: Nhận xét đưa đáp án. TT Các lĩnh vực Điều luật 1 Chế độ CT 2 2 Chế độ Kinh tế 15;23 3 VH,GD,KHCN 40 4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD 52;57 5 Tổ chức bộ máy nhà nước. 131;101 1. Hiến pháp là gì? Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 2. Nội dung Hiến pháp 1992: Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang thính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước. 3. Bài tập: V. Củng cố: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: đoán hình nền.. VI. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại sgk. - Xem trước nội dung còn lại của bài.

File đính kèm:

  • docgdcn lop9.doc
Giáo án liên quan