Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 27, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Trường THCS Phước Hưng

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC:

 Trả bài kiểm tra 1 tiết

 3/ Bài mới:

 - Giới thiệu: Vi phạm pháp luật là 1 hiện tượng trong đời sống xã hội. Để xác định được đúng những hành vi vi phạm pháp luật và có các biện pháp xử lí phù hợp là cả 1 vấn đề. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.

 - Giảng bài:

 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

 78

Trường THCS Phước Hưng

- Chia HS thành 4 nhóm

- Yêu cầu HS thoả luận các tình huống sau:

1/ A rất ghét B và có ý định đánh B 1 trận thật đau cho bỏ ghét.

- A có vi phạm pháp luật không? Tại sao?

- Đọc khoản 1 – Điều 103 – BLHS 1999.

2/ Trên đường đi công tác, ông Bá gặp 1 vụ tai nạn. Mọi người đề nghị ông chở người bị thương đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện.

- Ông Bá có vi phạm pháp luật không? Tại sao?

 

- Đọc khoản 1 – Điều 102 – BLHS 1999

- Một thanh niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào 1 em bé đi qua đường.

- Anh này có vi phạm pháp luật không? Lỗi của anh ta là gì?

 

 

- Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người đi đường.

- Một người say rượu lái xe gây tai nạn.

 

- HS thảo luận + trình bày

 

 

 

 

- Không. Vì đó mới chỉ là ý định, chưa thể hiện thành hành vi cụ thể (lời nói hoặc hành động).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có. Vì không chịu chở người bị thương đi cấp cứu.

 

 

 

 

 

 

 

- Có. Lỗi phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào người đi đường.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 27, Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Trường THCS Phước Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 28 Ngày soạn: TIẾT: 27 Ngày dạy: Bìa 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Hiểu được: - Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật. - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí. 2/ Kĩ năng: - Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi t6on trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xự sự phù hợp. 3/ Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Hiến pháp 1992 - Bộ luật Hình sự năm 1999 - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Luật Giao thông đường bộ - Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Trả bài kiểm tra 1 tiết 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Vi phạm pháp luật là 1 hiện tượng trong đời sống xã hội. Để xác định được đúng những hành vi vi phạm pháp luật và có các biện pháp xử lí phù hợp là cả 1 vấn đề. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 78 Trường THCS Phước Hưng - Chia HS thành 4 nhóm - Yêu cầu HS thoả luận các tình huống sau: 1/ A rất ghét B và có ý định đánh B 1 trận thật đau cho bỏ ghét. - A có vi phạm pháp luật không? Tại sao? - Đọc khoản 1 – Điều 103 – BLHS 1999. 2/ Trên đường đi công tác, ông Bá gặp 1 vụ tai nạn. Mọi người đề nghị ông chở người bị thương đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện. - Ông Bá có vi phạm pháp luật không? Tại sao? - Đọc khoản 1 – Điều 102 – BLHS 1999 - Một thanh niên phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào 1 em bé đi qua đường. - Anh này có vi phạm pháp luật không? Lỗi của anh ta là gì? - Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người đi đường. - Một người say rượu lái xe gây tai nạn. - HS thảo luận + trình bày - Không. Vì đó mới chỉ là ý định, chưa thể hiện thành hành vi cụ thể (lời nói hoặc hành động). - Có. Vì không chịu chở người bị thương đi cấp cứu. - Có. Lỗi phóng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào người đi đường. 79 Trường THCS Phước Hưng - Trường hợp nào vi phạm pháp luật? Tại sao? - Đọc điều 14 – BLHS 1999 - Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật? FKết luận + ghi: - Lưu ý HS: 1 hành vi được coi là vi phạm pháp luật khi nó hội tụ đủ 4 yếu tố: Hành vi cụ thể; trái pháp luật; có lỗi, người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. - Giải thích thuật ngữ : Năng lực trách nhiệm pháp lí; quan hệ xã hội. - Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Có các loại vi phạm pháp luật nào? FKết luận + ghi: - Yêu cầu HS xem phần đặt v/đ(SGK) -Treo bảng (Xem SGV) - Gọi HS điền vào bảng. - Trường hợp 2. Vì điều 14 – BLHS qui định - HS phát biểu - HS phát biểu - HS điền - Vi phạm pháp luật: Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội, được pháp luật bảo vệ. - Các loại vi phạm pháp luật: + Vi phạm pháp luật Hình sự + Vi phạm pháp luật Dân sự + Vi phạm pháp luật hành chính + Vi phạm kỉ luật 80 Trường THCS Phước Hưng - Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK) - Nhận xét - Yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK) - N/ X + giải thích - Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK) - N/ X + Bổ sung - HS xác định - HS chọn - HS nêu 4/ Củng cố: Con người luôn có các mối quan hệ như: quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật. Trong quá trình thực hiện các qui đing5, qui tắc, nội dung của nhà nước đề ra thường có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh hưởng đến bản thân,gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các qui định, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên. 5/ Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị phần còn lại TTT 81

File đính kèm:

  • docGDCD 9(18).doc
Giáo án liên quan