- Gọi HS nhắc lại khái niệm lao động.
- Thông qua điều 55 – Hiến pháp 1992.
- Công dân thực hiện quyền lao động của mình bằng cách nào?
* Quyền làm việc: Tự do sử dụng sức lao động của mình để làm 1 công việc nào đó, tự do lựa chọn nghề, tìm kiếm công việc, nơi làm việc phù hợp, tự do học nghề
- Yêu cầu HS cho VD
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Làm việc
- Tạo việc làm
- HS cho VD
Trường THCS Phước Hưng
- Giải thích tạo việc làm
- Yêu cầu HS cho VD
- Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân?
Thông qua *1 và *4 – Tư liệu tham khảo(SGK); Điều 5, 13, 20 – Bộ luật lao động.
- Gọi HS đọc mục 2 – Đặt v/đ.
- Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không?Tại sao?
- Em hiểu thế nào là hợp đồng lao động?
Kết luận + ghi:
- VD: Thành lập công ty, doanh nghiệp, mở cửa hàng
- lao động không phải chỉ để nuôi sống bản thân mình mà còn nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
- HS đọc
- Phải. Vì:
+ Sự thoả thuận giữa 2 bên: Chị Ba( người lao động ) và công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long( người sử dụng lao động ).
+ Bản cam kết thể hiện nội dung chính của hợp đồng lao động.
- HS phát biểu
- Hợp đồng lao động: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độngvề việc làm có trả công, diều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
5 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 25, Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Trường THCS Phước Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng
TUẦN: 26 Ngày soạn:
TIẾT: 25 Ngày dạy:
Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Xem tiết 1
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK + SGV
- Giấy Ao + Bút dạ
- Hiến pháp 1992
- Bộ luật lao động 2000
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Lao động là gì ? Có mấy dạng lao động? Kể tên và choVD? Vì sao con người phải lao động?
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 12: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
- Gọi HS nhắc lại khái niệm lao động.
- Thông qua điều 55 – Hiến pháp 1992.
- Công dân thực hiện quyền lao động của mình bằng cách nào?
* Quyền làm việc: Tự do sử dụng sức lao động của mình để làm 1 công việc nào đó, tự do lựa chọn nghề, tìm kiếm công việc, nơi làm việc phù hợp, tự do học nghề
- Yêu cầu HS cho VD
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- Làm việc
- Tạo việc làm
- HS cho VD
73
Trường THCS Phước Hưng
- Giải thích tạo việc làm
- Yêu cầu HS cho VD
- Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân?
Thông qua *1 và *4 – Tư liệu tham khảo(SGK); Điều 5, 13, 20 – Bộ luật lao động.
- Gọi HS đọc mục 2 – Đặt v/đ.
- Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không?Tại sao?
- Em hiểu thế nào là hợp đồng lao động?
FKết luận + ghi:
- VD: Thành lập công ty, doanh nghiệp, mở cửa hàng
- lao động không phải chỉ để nuôi sống bản thân mình mà còn nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.
- HS đọc
- Phải. Vì:
+ Sự thoả thuận giữa 2 bên: Chị Ba( người lao động ) và công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long( người sử dụng lao động ).
+ Bản cam kết thể hiện nội dung chính của hợp đồng lao động.
- HS phát biểu
- Hợp đồng lao động: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độngvề việc làm có trả công, diều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
74
Trường THCS Phước Hưng
- Hợp đồng lao động cần dựa trên nguyên tắc nào?
- Hình thức hợp đồng lao động ra sao?
- Nội dung bắt buộc phải có trong hợp đồng lao động là gì?
FKết luận + ghi:
*Nhấn mạnh: Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động cần phải kí hợp đồng lao động với người sử dụng lao động; hợp đồng lao động phải có đầy đủ các nội dung theo qui định của pháp luật để làm cơ sở giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp có tranh chấp xảy ra.
- Gọi HS xem lại mục 2 – Đặt v/đ.
- Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không?
- Yêu cầu HS làm bài tập 6 (SGK)
- Nhận xét + Cho điểm
- Giới thiệu điều 6, 119, 121, khoản 1 – Điều 122- Bộ luật lao động.
- Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng.
- Có thời hạn, không thời hạn hoặc theo mùa.
- HS xem
- Sai. Có
- HS xác định
trong quan hệ lao động.
- Nội dung:
+ Công việc phải làm, thời gian, địa điểm
+ Tiền lương, tiền công, phụ cấp
+ Điều kiện bảo hiểm, bảo hộ lao động
75
Trường THCS Phước Hưng
4/ Củng cố:
- Ca dao có câu: “ Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho”.
- Mỗi công dân Việt Nam yêu nước nói chung, HS chúng ta nói riêng phải tích cực lao động để làm giàu cho mình , gia đình và xã hội. Có thái độ phê phán những hiện tượng tiêu cực trong xã hội để thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
5/ Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập
- Chuẩn bị KT 1 tiết
YYY
76
File đính kèm:
- GDCD 9(20).doc