Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Lưu Hương

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gọi học sinh đọc truyện (GV nhận xét)

H. Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc chọn người và giải kquyết công việc?

 

 

H. Qua đó em hiểu gì về ông?

 

 

- Gọi học sinh đọc truyện.

H. Em có nhận xét gì về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh?

 

 

 

 

H. Theo em điều đó có tác dụng như thế nào đến tình cảm của nhân dân? I. Tỡm hiểu truyện đọc

HĐ1. Tô Hiến Thành.

- Căn cứ vào khả năng của con người để sử dụng chọn làm người thay thế chứ không vì nể tình thân mà tiến cử người không phù hợp.

- là người sống công bằng không thiên vị giải quyết công việc theo lẽ phải.

HĐ2. Truyện:

 

- Cuộc đời và sự nghiệp của Bác là tấm gương sáng tuyết vời, người đã dành trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc của nhân dân, đối với Bác dù làm bát cứ việc gì ở nơi đâu người cũng theo dõi một mục đích là làm cho ích quốc lợi dân.

- sự tin yêu kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và gắn bó vô cùng gẫn gũi.

H. Em hiểu như thế nào là chí công vô tư và ảnh hưởng của nó đến đời sống cộng đồng?

 

 

 

 

 

 

H. Em hãy nêu tác hại của lối sống này?

H. Em hãy tìm những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư?

 

 

 

H. Em hiểu thế nào lầ chí công vô tư? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? - Những việc làm như Tô Hiến Thành cuộc đời Hồ CHủ Tịch tiêu biểu cho phẩm chất chí công vô tư.

- Điều đó đem lại lợi ích cho tập thể, cho cộng đồng.

HĐ3. Tìm những bểu hiện trái với chí công vô tư.

- Sống ích kỉ, vụ lợi, thiếu công bằng.

HĐ4. Liên hệ thực tế.

- Sống công bằng.

- Không thiên vị.

- Giải quyết công việc theo lẽ phải.

- Đặt lợi ích chung lên lợi ích tập thể.

HĐ5. Nội dung bài học

a.

 SGK

b.

HĐ6. Luyện tập.

1. Tán thành với quan điểm (đ), (e)

- Không tán thành với quan điểm a,b,c,đ, thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích các nhân hay tình cảm riêng.

2. Tán thành với quan điểm (đ), (đ)

- Không tán thành với quan điểm a, b. c.

 E. Củng cố và dặn dũ

- Giáo viên hệ thống lại bài.

- Về làm tiếp bài tập.

- Học bài cũ.

- Xem trước bài: “Tự chủ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 6/9/2011

 Tiết 2: Bài 2: TỰ CHỦ

 A- Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tự chủ.

- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.

- Hiểu được vì sao con người cần phải có tính tự chủ.

2. Kĩ năng:

- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.

3. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ .

 B. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

- Kĩ năng ra quyết định: biết ra quyết định hành động phù hợp để thể hiện tính tự chủ

- Kĩ năng kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi bảo vệ ý kiến của bản thân

- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc

 C. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:

- Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng vai; Động não; Bày tỏ thái độ

 D. Tài liệu, phương tiện

- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9

- Những tấm gương, những câu tục ngữ, ca dao.

 E. Tiến trình lên lớp

 I. Ổn định:

 II.Bài cũ

H. Thế nào là chí công vô tư?

H. Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?

 III. Bài mới.

 

doc52 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Lưu Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2. Kỷ năng. - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cực các công việc chung của trường lớp, địa phương. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp trường và xã hội. 3. Thái độ. - Có lòng yêu nước và tình cảm đối với nhà nước CH XHCN VN - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia quản lí xã hội. B - Phương pháp: - Thảo luận nhóm C - tài liệu phương tiện - SGK, Sách giáo viên GDCD 9 - Hiến pháp năm 1992. - Luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999 Sơ đồ nội dung bài học. D. Hoạt động dạy - học *. ổn định *. Bài cũ: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức chịu trách nhiệm pháp lí. - Không chăm sóc bốmẹ khi ốm đau. - đi xe máy chưa đủu tuối - không có bằng lái. - ăn cắp tài sản của nhà nước. - Lấybút bạn. - Giúp người lớn vận chuyển ma tuý * Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề trong sgk H. Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? H. Vì sao người công dân có quyền đó? H. Ngoài những quyền đã nêu công dân còn có quyền nào khác? GV kết luận: Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và XH vì nhà nước ta là nhà nước của dâ, do dân và vì dân. NHân dân ta có quyền có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, đồng thời có nghĩa vụ thức hiện tốt chính sách và pháp luật của nhà nước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ công chức nhà nước và xã hội của công dân. HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV tổ chức cho h/s thảo luận nhóm Nhóm 1: Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí XH, cho VD. HĐ 4: Hướng dẫn h/s làm bài tập GV nhận xét và cho điểm. I. Đặt vấn đề - H/s đọc Những quy định thể hiện quyền: + Tham gia góp ý kiến dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp năm 1992. + Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của XH. Vì: Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH của công dân. - Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước. * Ví dụ: - Đối với công dân. + Tham gia góp ý kiến xây dựng, hiến pháp và pháp luật nhà nước. + Tham gia sữa đổi, bổ sung xây dựng hiến pháp và pháp luật. + Chất vấn đại biểu quốc hội về các lĩnh vực trong đồi sống XH. + Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước. + Bàn bạc quyết định chủ trương XD các công trình phúc lợi công cộng. + Xây dựng các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh chống các tệ nạn. * Đối với h/s. - Góp ý kiến về xây dựng nhà trường không có ma tuý. - Bàn bác quyết định việc quan tâm đến h/s nghèo vượt khó. - ý kiến với nhà trường về việc bảo vệ tài sản chung. II. Nội dung bài học: 1. Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Tham gia XD bộ máy nhà nước và tổ chức XH. - Tham gia bàn bạc công việc chung. - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thức hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và XH. III. Luyện tập: H/ s làm H/s trình bày. H/s nhận xét. IV. Dặn dò: Về thảo luận tiếp phần II của bài học. Tiết 30 Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân Ngày dạy Ngày soạn A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2. Kỷ năng. - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cực các công việc chung của trường lớp, địa phương. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp trường và xã hội. 3. Thái độ. - Có lòng yêu nước và tình cảm đối với nhà nước CH XHCN VN - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia quản lí xã hội. B - Phương pháp: - Thảo luận nhóm C - tài liệu phương tiện - SGK, Sách giáo viên GDCD 9 - Hiến pháp năm 1992. - Luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999 Sơ đồ nội dung bài học. D. Hoạt động dạy - học *. ổn định *. Bài cũ: Em hãy nêu nội dung của quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân? * Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu tiếp nội dung bài học H. Cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân? - Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội - Tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân - Góp ý phát triển kinh tế địa phương - Góp ý việc làm cơ quan quản lý nhà nước trên báo. H. ý nghĩa của việc tham gia quản lý nhà nước? H. Nhà nước tạo điều kiện gì, đảm bảo gì cho công dân? Hoạt động 2. Luyện tập Hoạt động 3. Củng cố II. Nội dung bài học: 2. Phương thức thực hiện HS thảo luận HS trình bày * Trực tiếp. - Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lý nhà nước, xã hội * Gián tiếp - Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên qơ quan có thẩm quyền giải quyết 3. ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lý nhà nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội. 4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước - xã hội của công dân * Nhà nước: - Quy định bằng pháp luật - Kiểm tra - giám sát việc thực hiện. * Công dân: - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện - Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. * Bản thân - Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỷ luật - Tham gia góp ý xây dựng lớp, chi đoàn - Tham gia hoạt động ở địa phương III. Luyện tập Làm bài tập 6 SGK - HS làm Tất cả ý kiến đều đúng IV. Rèn luyện củng cố - Cho HS bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về quyền tham gia. Tiết 31 Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Ngày dạy Ngày soạn A- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu được vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc. - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân - Trách nhiệm của bản thân 2. Kỷ năng. - Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh nơi cư trú - Tuyên truyền vận động người thân bạn bè thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 3. Thái độ. - Tích cực tham gia hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đủ tuổi B - Phương pháp: - Thảo luận nhóm C - tài liệu phương tiện - SGK, Sách giáo viên GDCD 9 - Hiến pháp năm 1992. - Luật nghĩa vụ quân sự, bộ luật hình sự năm 1999 - Tranh ảnh băng hình tư liệu nếu có D. Hoạt động dạy - học *. ổn định *. Bài cũ: Nêu ví dụ về việc làm trực tiếp, gián tiếp của bố mẹ em khi thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội * Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. Cho HS quan sát ảnh và thảo luận. H. Nội dung các bức ảnh trên? H. Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó? H. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? I. Đặt vấn đề * ảnh 1: Chiến sỹ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc * ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ tổ quốc * ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ đối với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc 1. Suy nghĩ Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như thời bình. 2. Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân - là nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của công dân Kết luận: Quá trình lịch sử của đất nước ta chứng minh một cách rõ ràng quy luật dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Ngày nay xây dựng CNXH được coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân và của nước ta Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Bảo vệ tổ quốc là như thế nào? Nhóm 2: Vì sao lại phải bảo vệ tổ quốc? Nhóm 3: Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung gì? GV gợi ý: Các hoạt động Ngày hội quốc phòng toàn dân 22/12; tham gia thực tiễn luật nghĩa vụ quân sự (TN từ 18 - 27 tuổi) Nhóm 4: HS chúng ta làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc GV gợi ý: HT - LĐ cũng thể hiện hành động bảo vệ tổ quốc - Tham gia nghĩa vụ quân sự từ 18 - 27 tuổi - HT tốt tuần quân sự của nhà trường - ủng hộ gia đình tình nghĩa - Tham gia ngày 27/7 GV kết luận: Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Nghĩa vụ và quyền đó được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt nam. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu pháp luật Việt nam có liên quan đến bảo vệ tổ quốc. GV: Cho HS dọc tài liệu tham khảo SGK trang 64 Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập II. Nội dung bài học 1. Bảo vệ tổ quốc - Bảo vệ độc lập chủ quyền - thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 2. Vì sao phải bảo vệ - Non sông đất nước ta là do ông cha ta bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá bồi đắp mới có được. - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính tổ quốc ta. 3. Bảo vệ tổ quốc bao gồm các nội dung - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân - Thực hiện nghĩa vụ quân sự - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội 4. Trách nhiệm của học sinh: - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức - Rèn luyện sức khoẻ - rèn luyện quân sự - Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học, nơi cư trú. - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự III. Tìm hiểu pháp luật Việt nam có liên quan đến bảo vệ tổ quốc - HS tìm hiểu - Điều khoản trong hiến pháp 1992 - Điều khoản trong Luật nghĩa vụ quân sự - Điều khoản trong Bộ luật hình sự IV. Luyện tập Bài tập 1: HS làm - Đáp án đúng a, c, d, đ, e, h, i Bài tập 4: - Đáp án đúng: 1, 2, 3, 4

File đính kèm:

  • docGDCD 9 ca nam.doc
Giáo án liên quan