Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Huyền

HOẠT ĐỘNG1:Biết người tự chủ và thiếu tự chủ:

HS: Đọc truyện “Một người mẹ”SGK trang 6.

? Bà Tâm có thái độ như thế nào và đã làm gì khi biết con mình bị nhiễm HIV/AIDS?

? Theo em bà Tâm là người như thế nào?

HS: Đọc câu chuyện N SGK .

? N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy?

? Theo em thế nào là một người có tính tự chủ? ? (Câu hỏi dành cho HS giỏi )

HS:Làm chủ được thái độ hành vi tình cảm của mình và được những việc làm có ích .

? Cách ứng xử của bà Tâm và N có gì khác nhau ?

HS:Trong những trường hợp khó khăn thử thách .Và bà Tâm làm chủ được bản thân còn N không làm chủ hành vi tình cảm của mình nên đã bị lôi kéo ,sa ngã.

?Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì?

- Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì?

HS :Trả lời, nhận xét .

Liên hệ:Tổ chức cho HS xử lí tình huống(Kĩ năng ra quyết định )

 -Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra.

 -Bị bạn bè nghi oan.

Kết luận :Trong cuộc sống con người luôn gặp những khó khăn thử thách ,cám dỗ,cạm bẫy đòi hỏi phải luôn tỉnh táo ,bình tĩnh ,biết suy nghĩ và hành động đúng .

? Thế nào là tự chủ ?

HS:Biết phân tích những hành vi đúng ,sai lựa chọn hành vi của mình biểu hiện phù hợp nhằm phát huy dân chủ thể hiện đúng đắn có kỉ luật ,tôn trọng kỉ luật trong mọi quan hệ mọi lúc mọi nơi .

Trò chơi :2 phút lần lần lược tìm các biểu hiện tự chủ và thiếu tự chủ ?

Tự chủ Thiếu tự chủ

Bình tĩnh ,không nóng nảy,không vội vàng ,tự tin,thái độmềm mỏng , tự kiềm chế,không hành động thô lỗ,không bị người khác lôi kéo,biết sữa đổi thái độ,cách cư xử Suy nghĩ và hành động thiếu cân nhắc,hay nổi nóng,to tiếng cải vã,trước khó khăn hoang mang sợ hãi,dể bị lôi kéo,có hành vi tự phát, ngẫu nhiên, cư xử thô lỗ

GV: Nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm trả lời đúng , và tìm được nhiều biểu hiện nhất.

? Biểu hiện của tính tự chủ ?

*Mở rộng :Nhà trường và xã hội đang đứng trước những thách thức lớn đó là mặt trái của cơ chế thị trường ,lối sống sống thực dụng ích kỉ xa hoa của một số thanh niên đều có chung một nguyên nhân sâu xa là không làm chủ được bản thân .

?Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? Ngày nay tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Cho ví dụ minh họa?

HS :Bày tỏ quan điểm cá nhân.

GV: nhận xét và kết luận.

? Tự chủ có lợi như thế nào ?Nếu không tư chủ sẽ có tác hại gì ?

HS:-Có lợi :Giúp người ta sống có ích cho mình,cho mọi người,làm con người luôn bình tĩnh,tự tin.

-Có hại :Hành động bộc phát ,dể bị sa ngã,hư hỏng.

? Để rèn luyện tính tự chủ HS cần phải làm gì?

GV :Nhận xét, kết luận.Cho HS liên hệ bản thân.

 

Phương pháp bày tỏ thái độ : Theo em người luôn hành động theo ý mình có phải là người tự chủ không ?Vì sao ?( Kĩ năng kiểm soát cảm xúc )

Kết luận : Trong xã hội nếu mọi người biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hóa thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn.

? Đọc và giải thích câu ca dao SGK/8 ?

? Yêu cầu HS tìm thêm các câu khác về tự chủ ?

?HS làm bài tập 1 SGK/8 .

HS: Cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài, các em khác nhận xét, bổ sung.

GV:Nhận xét, đưa ra đáp án,đánh giá ,tuyên dương.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1. Một người mẹ.

-Nén chặt nổi đau để chăm sóc con .

-Tích cực giúp người bị nhiễm HIV.

-Vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ ,gần gũi chăm sóc họ .

2.Chuyện của N.

-N bị bạn bè rũ rê tập hút thuốc ,rượu bia,đua xe.

-N trốn học thi trược tốt nghiệp

-N bị nghiện, trộm cắp.

Vì : Không làm chủ bản thân được tình cảm và hành vi của mình đã bị lôi kéo đến chổ sa ngã,hư hỏng cho bản thân ảnh hưởng gia đình ,xã hội .

 

 

 

 

 

 

 

 

II.NỘI DUNG BÀI HỌC:

 

1.Thế nào là tự chủ?

 Là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm,hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện cuộc sống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Biểu hiện của tính tự chủ.

 -Thái độ bình tĩnh, tự tin.

 -Biết tự điều chỉnh hành vi, tự kiểm tra, đánh giá bản thân.

 

 

3.Ý nghĩa của tính tự chủ.

 -Là đức tính quý giá.

 -Con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa.

 -Giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách , cám dỗ.

 

 

 

 

4.Rèn luyện tính tự chủ như thế nào?

 -Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động.

 -Xem xét thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai.

 -Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.

 

 

 

 

 

III. Bài tập

 1.Giải thích ca dao SGK trang 8: Ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn cản cũng vẫn vững vàng,không thay đổi ý định của mình .

 

 

 

 

 

 

 

2.Bài tập 1 SGK/ trang 8

-Đồng ý: a,b,d,e.

-Vì:đó là những biểu hiện của tính tự chủ,thể hiện sự tự tin,suy nghĩ chín chắn,biết tự điều chỉnh suy nghĩ,hành vi của mình .

 4.4. Câu hỏi bài tập củng cố:

 - Thế nào là tự chủ? Sống tự chủ có tác dụng gì?

 - Chúng ta cần phải làm gì để rèn luyện tính tự chủ?

 - Tổ chức cho 2 đóng vai tình huống: Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau, 1bạn xe bị hỏng và người bị xây xát.

 HS :Diễn tiểu phẩm,lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân.

 GV :Nhận xét tuyên dương .

4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :

 * Đối với bài học ở tiết học này :

–Ghi và học bài Về nhà học bài kỹ phần nội dung bài học.

 _Làm các bài tập (2),(3),(4) .SGK/ 8

-Thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất chí công vô tư .

 

doc104 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia quyền ứng cử vào HĐND. ? Trong 2 quyền trên em có nhận xét gì về phương thức thực hiện của công dân? ? Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội theo phương thức nào ? ? Theo đâu là quyền tham gia trực tiếp và đâu là gián tiếp? -Gp ý x©y dng ph¸t triĨn kinh t ®Þa ph­¬ng.(tt) -Góp ý viƯc lµm cđa c¬ quan qu¶n lÝ nhà nước trªn b¸o.(Gián tiếp) - Chất vấn đại biểu Quốc hội.(Trực tiếp) - Khiếu nại về việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước .(Gián tiếp) Liên hệ: Học sinh thực hiện quyền này như thế nào ở trong nhà trường và ở địa phương nơi cư trú.? HS: Đóng góp xây dựng tập thể lớp vững mạnh. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ý nghĩa quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Thảo luận nhóm (3 phút) Nhóm 1,2: Vì sao nhà nước qui định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.? HS:Nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước, làm, chủ xã hội, phát huy cao độ quyền làm chủ của công dân , tạo sức mạnh tổng hợp tập trung xây dựng và quản lí đất nước . Nhóm 3,4: Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội công dân cần có điều kiện gì.? HS:Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân,công dân phải hiểu rõ nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội .Không ngừng học tập nâng cao nhận thức năng lực để sử dụng có hiệu quả quyền tham, gia quản lí nhà nước ,quản lí xã hội,đem lại lợi ích cho đất nước và cho bản thân mình . -HS cử đại diện nhóm lên trình bày. -Giáo viên chốt ý nhận xét. ? Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? HS: -Là quyền chính trị cao nhất của công dân . -Là cơ sở pháp lí để đảm bảo thật sự là nhà nước củadân ,do dân và vì dân. Mở rộng:quyền làm chủ của công dân thể hiện : +Làm chủ tự nhiên. +Làm chủ xã hội . +Làm chủ bản thân . ? Nêu các điều kiện để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân? ? Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật ngày càng nhiều?( kĩ năng bày tỏ thái độ ) HS: Đời sống khó khăn, không hiểu pháp luật, quản lí lỏng lẽo.. ? Vậy đối với công dân phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên? Nhấn mạnh : Hc tp tt, lao ®ng tt.Tham gia x©y dng líp, chi ®oµn có hiệu quả phải tích cực học tập ,nâng cao kiến thức và năng lực để phát huy và thực hiện có hiệu quả quyền làm chủ của công dân. ? Bản thân em cần có trách nhiệm gì để tham gia quyền này ở lớp ,trường địa phương được tốt? GV: Nhận xét đánh giá. Kết luận :Quyền tham quản lí nhà nước và xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ ,trách nhiệm của công dân .Công dân phải hiểu rõ nội dung quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả. II.NỘI DUNG BÀI HỌC : (tt) 1. 2. Phương thức thực hiện : Trực tiếp: Tham gia vào các công việc thuộc về quản lí nhà nước,xã hội , bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 3/ Ý nghĩa:(3 Sgk/58) -Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. -Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc của nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân. 4/ Điều kiện đảm bảo để công dân thực hiện quyền này: * Nhà nước: -Quy định bằng pháp luật. -Tăng cường kiểm tra giám sát việc thực hiện. * Công dân: -Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa của việc thực hiện. -Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt quyền này.. * Bản thân: -Học tập ,lao động tốt, ý thức kỉ luật. -Tham gia xây dựng lớp, trường chi đoàn. -Tham gia các hoạt động ở địa phương : Tuyên truyền bài trừ tệ nạn xã hội ,phòng chống HIV/AIDS 4. Câu hỏi,bài tập củng cố : Bài tập 3 SGK trang 59 : HS: - Hình thức trực tiếp :(b), (c) .(a),(d). -Hình thức gián tiếp : (đ,(e). Bài tập 6 SGK.Vì sao hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội ? HS: -Vì hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam .Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp ,pháp luật . - Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội là nhà nướcđảm bảo và không ngừng tạo điều kện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.Công dân cóquyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của nhà nước củaxã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân . 5.Hướng dẫn học sinh tự học : *Đối với bài học ở tiết học này : - Về học bài kĩ phần 2,3,4 SGK. -Làm bài tập: 4,5 còn lại SGK. * Tóm tắt nội dung bài học dạng sơ đồ theo phương thức : - Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. +Nội dung của quyền. + Cách thực hiện . - Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền có hiệu quả: + Nhà nước . + Công dân . * Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : - Xem bài tiếp theo : Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc . -Tìm hiểu luật bảo vệ tố quốc . - Đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Vì sao phải bảo vệ tổquốc ? -Nội dung bảo vệ tổ quốc ? -Hãy cho biết số lượng Bà mẹ VN anh hùng nhiều nhất ở tỉnh ,thành phố nào ?(Hãy truy cập Internet) 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung:... -Phương pháp :............................. -Phương tiện /ĐDDH:.. BÀI THI HỌC KÌ II TIẾT:33 TUẦN : 34 THI HỌC KÌ II. 1.MỤC TIU: 1.1/Kiến thức: - Học sinh nắm một quyền cơ bản của cơng dn trong chương trình GDCD lớp 9.như: Quyền v nghĩa vụ lao động,Quyền tham gia quản lí nh nước v x hội ,vi phạm php luật , quyền v tự do kinh doanh.Ý nghĩa việc đóng thuế. - Qua thi cử kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của HS. Từ đó thấy được những ưu khuyết điểm nhằm có biện pháp dạy v học thích hợp. 1.2/Kĩ năng: - Rn cho HS kỹ năng phân tích, đánh giá, lin hệ bi học với thực tế. -Biết vận dụng kiến thức đ học để ứng xử trong cuộc sống hằng ngy 1.3/Thái độ:- Gio dục học sinh tính thật th,nghim tc khi lm bi v biết coi trọng những điều đ học vo cuộc sống .. 2.MA TRẬN ĐỀ : Nội dung Chuẩn kiến thức kĩ năng Các cấp độ tư Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng 1.Quyền tham gia quản lí nh nước, qun lí x hội KT: Nu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nh nước v x hội . Cu 4(1đ) KN:Biết thựcc hiện quyền ny ở lớp,trường,địa phương . Cu 4(0.5.đ) 2.Vi phạm php luật v trch nhiệm php lí. KT:Hiểu vi phạm pháp luật .Kể đượccc lạoi vi phạm php luật . Câu 3( 1đ) KN : Nu được ví dụ cho mỗi loại vi phạm . Câu 3( 1đ) 3.Quyền tự do kinh doanh v nghĩa vụ đóng thuế. KT:Hiểu được khái niệm về kinh doanh .Thuế . KN: Phn biệt hnh vi đúng php luật . Câu 1( 1đ) Câu 1( 1đ) 4.Quyền v nghĩa vụ lao động của công dân . KT:Hiểu khái niệm lao động . Những chính sách của nh nước về nghĩa vụ lao động . Câu 2(1.5đ) Câu (0.5đ) Tổng số cu hỏi 1 2 2 Tổng điểm 2 5.5. 2.5 Tỉ lệ. 20% 55% 25% 3.ĐỀ THI –ĐÁP ÁN: : 3.1/Đề thi : Cu 1: Tự do kinh doanh l gì ? Nu cc hoạt động trong kinh doanh? (1.5đ) Cu 2: Lao động l gì ?Nh nước cĩ những chính sch gì để bảo hộ người lao động ? (2đ) Cu 3: Vi phạm php luật l gì ?Nu cc loại vi phạm php luật v cho ví dụ ?(2đ) Cu 4:Vì sao nh nước qui định công dân có quyền tham gia quản lí nh nước,quản lí x hội ?Học sinh thực hiện quyền ny như thế no ở trường ,lớp,địa phương ?(2đ) Cu 5: Em hiểu thuế l gì? Tc dụng của thuế? Vì sao nh nước ta quy định các mức thuế suất chnh lệch nhau đối với các mặt hng? (2.5đ) B.Đáp án : Cu 1*Tự do kinh doanh: Công dân được tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mơ kinh doanh nhưng phải theo qui định của pháp luật v sự quản lý của nh nước.(1đ) *Một số hoạt động kinh doanh: sản xuất , dịch vụ , trao đổi hng hĩa . Cu 2 : *Khái niệm lao động: ( 1đ)-L hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho x hội. -Lao động l nhn tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước v nhn loại. *Học sinh : ( 1đ)-Ham m học tập, tham gia lao động,yu quý người lap động cả lao động chân tay v lao động trí óc.,chống thái độ lười biếng . -Có thái độ đúng đắn trong lao động,cần sáng tạo có năng xuất. -Thực hiện tốt kỉ luật lao động ,chống thái độ lừời biếng . Cu 3: Khi niệm vi phạm php luật? Cc loại vi phạm php luật.?Ví dụ ? *Vi phạm php luật. ( 1đ) - L hnh vi tri php luật, cĩ lỗi, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ x hội được pháp luật bảo vệ. - L cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý *Cc loại vi phạm php luật: ( 1đ) -Vi phạm php luật hình sự ( tội phạm ): Vídụ :Cướp giật.buơn bn ma ty tri php .... - Vi phạm php luật hnh chính:.ví dụ: Lấn chiếm vỉa h... - Vi phạm php luật dn sự. Ví dụ :Tranh chấp đất đai . - Vi phạm kỉ luật: ví dụ :đi học không đúng giờ.. Cu 4: *.Ý nghĩa :-Vì nh nước ta l nh nước của dn do dn v vì dn xy dựng nn để phục vụ lợi ích của mình. (0.5đ) -Quyền tham gia quản lí nh nước,quản lí x hội l quyền chính trị quan trọng nhất của cơng dn ,đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền lm chủ ,thực hiện trch nhiệm cơng dn đối với nh nước v x hội .(1đ) *Học sinh : ( 0.5đ) -Tham gia ý kiến xy dựng về mơi trường sống. -Hiện tượng bạo hnh đối với trẻ em . -Về an tồn giao thơng ở địa phương . Cu 5: Em hiểu thuế l gì? Tc dụng của thuế? * Thuế: L một phần thu nhập m cơng dn v tổ chức kinh tế cĩ nghĩa vụ nộp vo ngn sch nh nước để chi tiu cho những việc chung.(0.5đ) * Tác dụng của thuế: (1đ) -Ổn định thị trường - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá. *Vì sao nh nước ta quy định các mức thuế suất chnh lệch nhau đối với các mặt hng? vì lý do nh nước ta khuyến khích pht triển sản xuất trong nước, khuyến khích pht triển đối với những ngnh, những mặt hng cần thiết đối với đời sống nhân dân thì miễn thuế hoặc mức thuế thấp, hạn chế một số mặt hng xa xỉ khơng cần thiết đối với đời sống nhn dn thì đánh thuế rất cao.(1.đ) ----------------------------------------------------------- 

File đính kèm:

  • docGDCD 9.doc
Giáo án liên quan