I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em.
- Nêu được một số quy định của trẻ em trong gia đình nhà trường và xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình nhà trường và xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ em.
2, Kĩ năng:
- Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3, Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
37 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 7 - Tiết 21 đến tiết 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lược phát triển kinh tế xh và chính sách đối ngoại.
H: Vậy nhà nước ta được tổ chức ntn?
GV: Đưa điều 118 – HP1992
GV đưa bảng phụ về sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước sgk ( T56)
H: Em hiểu bộ máy nhà nước là gì?
- Bộ máy: Là tổng thể các chi tiết bộ phận cơ điện, điện tử có cấu tạo và chức năng khác nhau được sắp xếp liên hệ với nhau một cách thiết kế sao cho cả bộ máy hoạt động đúng công dụng
H: Bộ máy nhà nước là gì?
GV: Chốt Nd bài học c
H: quan sát sơ đồ và cho biết bộ máy nhà nước ta chia làm mấy cấp? Đó là những cấp nào?
H: bộ máy nhà nước cấp trung ương bao gồm những cơ quan nào?
H: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương bao gồm những cơ quan nào?
H: nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố trực thuộc trung ương?
Có 64 tỉnh thành phố ( 59 tỉnh và 5 thành phố)
HN, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ)
Không gọi là tỉnh gọi là thành phố nhưng thành phố này thuộc trung ương tức tương đương một tỉnh như Thái Nguyên,
H: bộ máy nhà nước cấp huyện, quận, thị xã , thành phố thuộc tỉnh?
H: Cơ quan thuộc cấp thứ 4?
H: Vập cấp xã gồm những cơ quan nào:
toà án, VKS
Có ban tư pháp xã, ban công an xã
GV: nhấn mạnh đv hành chính giữa tỉnh và thành phố
TP Hà Nội = tỉnh Thái Nguyên
Quận = huyện, thành phố, thị xã
Phường = xã, thị trấn
( Tiết 2)
Gv đưa sơ đồ bộ máy nhà nước hs nghiên cứu:
H: ở mỗi cấp đều có những loại cơ quan nào?
- Cơ quan quyền lực, cơ quan đại biểu
- Cơ quan hành chính
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm soát
H: ở mỗi laoij cơ quan đều gồm những cơ quan cụ thể nào?
HS: Đưa ý kiến theo nội dung sơ đồ
H: Em hiểu cơ quan đại biểu là như thế nào?
- Là cơ quan do nhân dân lựa chọn bầu ra.
( Bầu ra đại biểu HĐND các cấp, bầu ra quốc hội)
H: Theo em cơ quan đại biểu cao nhất là ơ quan nào?
- Quốc hội
H: Vì sao cơ quan qốc hôi là cơ quan cao nhất?
- Vì do nhân dân cả nước bầu ra.
H: Cho biết chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội?
- ( Điều 83 – 84 HP1992)
H: Như vậy quốc hội còn được gọi là cơ quan như thế nào?
- Cơ quan quyền lực cao nhất vì quyết định mọi việc trọng đại của quốc gia.
H: HĐND là cơ quan như thế nào? Chức năng nhiệm vụ của HĐND?
- Điều 119, 120 HP 1992
H: Chức năng nhiệm vụ của chính phủ?
- HS: Điều 109 và 112 HP 1992
H: Thủ tướng chính phủ hiện nay là ai?
- Nguyễn Gia Khiêm
H: Chức năng nhiệm vụ của UBND?
- Điều 123 HP 1992
H: Chức năng nhiệm vụ của Tòa án nhân dân?
-
H: Chức năng nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân?
- Điều 127, 131, 137 – HP 1992
HS: Đọc toàn bộ nội dung bài học c – sgk
H: Nhà nước ta do dân bầu ra xd lên vậy nhà nước có trách nhiệm gì trong việc xây dựng đất nước?
Hs đưa ý kiến
Gv chốt nd bài học d
H: Muốn có một nhà nước thực sự vững mạnh thì mỗi người công dân phải có trách nhiệm gì?
Hs đưa ý kiến
Gv kl: Bảo vệ xây dựng nhà nước chống mọi âm mưu chia rẽ và phá hoại các lực lượng phản động trong và ngoài nước.
H: Là hs em phải làm gì để xd nhà nước CHXH CNVN?
I. Thông tin và sự kiện
II. Nội dung bài học
a. Bài học a
b. Bài học b
c. Bài học c.
- Cơ quan đại biểu và quyền lực của nhân dân.
- Cơ quan hành chính
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát
d. Bài học d
đ. Bài học đ
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những điều đã học để liên hệ thực tế, làm bài tập trong sgk.
- Các kĩ năng sống cần giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức, liên hệ thực tế, tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HS: Đọc yêu cầu bt b
HS: Đưa ý kiến – GV nhận xét
GV: Chốt nội dung BT
H: Chính phủ làm nhiệm vụ: Tổ chức thi hành HP,luật
- Chính phủ do quốc hội bầu ra
- UBND do hội đồng nhân dân cùng cáp bầu ra.
BT e:
- Đến xin giấy khai sinh
- Làm hồ sơ lí lịch xác nhận giấy tờ văn bản
- đăng kí kết hôn
Bài tập b.
BT c
BTd
BT e
Hoạt động 4: Củng cố
GV hệ thống kiến thức của bài
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm
..
..
..
Ngày soạn: 3/ 4/2011
Ngày giảng: 6/4/2011; 12/4/2011
tiết 31+ 32: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
( xã, phường, thị trấn)
I. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Kể tên được các cơ quan nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn)
- Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở
- Kể được công việc mà cơ quan nhà nước cấp cơ sở xã ( Phường, thị trấn) đã làm gì để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.
2, Kĩ năng:
- chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.
3, Thái độ:
- Tôn trọng cơ quan nhà nước cáp cơ sở. ủng hộ hoạt động của các cơ quan đó.
1. Giáo viên: -giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập, bài tập.
2. Học sinh: Vở ghi, vở BT
III. Các giá trị sống và những kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.
1. Các giá trị sống: Giá trị yêu thương, giá trị trách nhiệm, giá trị bảo vệ.
2. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng liên hệ thực tế.
IV. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp đàm thoại
V. Các bước lên lớp:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra:
H: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước như thế nào? Nhà nước ta do ai lãnh đạo?
H: Bộ
3, Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng bài học
Gv giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học
- Mục tiêu: Giúp hs hiểu các cơ quan của bộ máy nhà nướ cấp cơ sở, trách nhiệm của cơ quan đó.
- Kĩ năng cần giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức, liên hệ thực tế, tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
GV: yêu cầu hs quan sát lại sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước.
H: ở cấp thức 4 bộ máy nhà nước bao gồm cơ quan nào?
- HS: Phát biểu.
GV: Đó là bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
HS: Đọc tình huống: SGK ( T60)
H: Việc xin cấp lại giấy khai sinh có được không? Do cơ quan nào giải quyết?
H: Việc cấp lại được quy định như thế nào?
H: Muốn xin cấp lại giấy khai sinh cho trẻ em mới sinh đến đâu?
A. Bệnh viện.
B. Trường học
C. UBND xã, phường, thị trấn
D. Công an xã, phường, thị trấn.
H: Qua nội dung vừa phân tích em hãy cho biết UBND, HĐND ( xã, phường, thị trấn) là những cơ quan như thế nào?
Hs đưa ý kiến:
Gv chốt nội dung bài học a.
H: Em hãy cho biết cơ quan nào là cơ quan đại biểu của nhân dân?
H: Cơ quan đại biểu cao nhất là cơ quan nào?
- Quốc hội: 20.5.2007 Bầu Quốc hội khóa 12.
H: HĐND do ai bầu ra?
H: HĐND xã Tân Phú do ai bầu ra.
Gv: Đưa điều 19,20 HP 1992
Hs: đọc.
H: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã
Hs: đưa ý kiến.
Gv: chốt nd bài học 2
H: Theo em đại biểu của HĐND xã có trách nhiệm gì?
- Liên hệ chặt chẽ với cử tri.
- Chịu sự giám sát của cử tri
- TRả lời những ý kiến của cử tri.
- Vận động nhân dân thực hiện mọi chính sách của nhà nước và nghị quyết của HĐND .
H: Vậy khi có thắc mắc vấn đề gì tìm ai để giải quyết giúp đỡ?
- Đại biểu HĐND
H: Trách nhiệm của bản thân em với HĐND xã?
- Giám sát hđ của HĐND xã
- Tôn trọng thi hành mọi chính sách
( Tiết 2)
H: Nhắc lại HĐND do ai bầu ra?
H: UBND do ai bầu ra?
H: Cho biết chức năng nhiệm vụ của UBND?
Hs: đưa ý kiến
H: Như vậy UBND là cơ quan như thế nào?
Hs phát biểu, gv chốt nội dung bài học c
H: Đứng đàu UBND là gì?
- Chủ tịch UBND
H: Chủ tịch UBND xã Tân Phú là ai?
GV: Các cơ quan chuyên môn: Giáo dục, y tế, văn hóa chịu sự quản lí chung của UBND cùng cấp để thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của địa phương. vừa phải tuân theo các hướng dẫn về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên để đảm bảo cho việc quản lí điều hành của ngành được thống nhất trong cả nước. Như vậy trường ta do UBND quản lí nhưng việc dạy học thi cử do phòng GD, sở GD chỉ đạo.
H: Như vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết việc thực hiện nhiệm vụ của UBND như thế nào?
- Giữ gìn trật tư an ninh
- Phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
H: HĐND và UBND là những cơ quan của ai?
H: Vậy chúng ta cần phải làm gì ( có trách nhiệm gì ) với những cơ quan nhà nước?
Hs đưa ý kiến
Gv: chốt nd bài học d
I. Thông tin và sự kiện
II. Nội dung bài học
a , bài học a.
b. Bài học b
C. Bài học c
d. Bài học d
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những điều đã học để liên hệ thực tế, làm bài tập trong sgk.
- Các kĩ năng sống cần giáo dục: Kĩ năng tự nhận thức, liên hệ thực tế, tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, làm việc theo nhóm.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Phần bài tập nay giáo viên tổ chức theo nhóm . Giáo viên cho bài tập SGK và bài tập bổ sung
Bài tập 1: Em hãy chọn các mục A tương ứng với mục B
A. Việc cần giải quyết
B. Cơ quan giải quyết
1. Đăng ký hộ khẩu
2. Khai báo tạm trú
3. Khai báo tạm vắng
4. Xin giấy khai sinh
5. Sao giấy khai sinh
6. Xác nhận lý lịch
7. Xin sổ y bạ khám bênh.
8. Xác nhận bảng điểm học tập
9. đăng ký kết hôn
1. Công an
2. UBND xã
3. Trưqờng học
4. Trạm y tế , bệnh viện
Câu 2: Em hãy chọn ý đúng
Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau:
a) HĐND xã, phường, thị trấn
b) UBND xã phường, thị trấn
c) Trạm y tế xã, phường, thị trấn
d) Công an xã,phường thị trấn
e) Ban văn hoá xã, thị trấn
f) Đoàn TNCS HCM xã, thị trấn
g) MTTQ xã, thị trấn
h) Hợp tác xã
j) Hội cựu chiến binh
k) Trạm bơm
Câu 3: Em hãy chọn ý đúng.
Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn.Rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đình em An đã nhờ ông chủ tịch xã xin bảo lãnh và để UBND xã xử lý.
a, việc làm của gia đình em An đúng hay sai?
b, Vi phạm của An xử lý thế nào?
Phần thảo luận này,các nhóm gắp thăm câu hỏi và chuẩn bị.Nhóm trưởng trình bày câu trả lời của nhóm.
HS: Cả lớp nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
Đáp án
A1, A4, A5, A6, A9 - B2
A2, A3 - B1
A8 - B3
A7 - B4
Câu 2:
a, b, c, d, e
Câu 3:
Việc làm của gia đình bạn An là sai.
-Vi phạm của An là do cơ quan cảnh sát giao thông xử lý theo qui định của pháp luật.
Hoạt động 4: Củng cố
GV hệ thống kiến thức của bài
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới
* Rút kinh nghiệm
..
..
File đính kèm:
- giao an cong dan 7.doc