I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập.
2) Thái độ : Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
3) Kỹ năng : Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6.
- Hiến pháp năm 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
- Luật Giáo dục (điều 9), Luật Phổ cập Giáo dục (điều 1)
- Những tấm gương học tập tiêu biểu.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 26 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NS:03/03/09
26
26
Bài 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
ND:09 /03/09
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của CD. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của CD và trách nhiêm của bản thân trong học tập.
2) Thái độ : Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
3) Kỹ năng : Phân biệt được những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện những qui định nhiệm vụ học tập của bản thân. Siêng năng, có gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6.
- Hiến pháp năm 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em
- Luật Giáo dục (điều 9), Luật Phổ cập Giáo dục (điều 1)
- Những tấm gương học tập tiêu biểu.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hãy nối các ý tương ứng của cột A với cột B
Cột A
Cột B
1 Người đi bộ
A Hình tròn, viền đỏ
2 Biển báo cấm
B Đi trên lề đường
3 Người đi xe đạp
C Hình tam giác đều viền đỏ
4 Biển báo nguy hiểm
D Không buông thả hai tay
5 Biển hiệu lệnh
E Hình tròn, nền xanh lam
Nêu qui định của pháp luật về an tòan giao thông đối với người đi xe đạp ?
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (2’)
- GV: Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết
HS: Học theo trường, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình thương
- GV: Với các hình thức học tập đó, mỗi chúng ta sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Pháp luật nước ta cũng đã có những qui định cụ thể về quyền và nghĩa vụ học tập. Học tp có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và vì sao Nhà nước ta qui định quyền và nghĩa vụ học tập đối với công dân
Ghi tên bài học lên bảng.
b) Giáng bài mới
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
10’
8’
8’
1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP
- Việc học đối với mỗi người là vơ cùng quan trọng.
- Học để cĩ kiến thức, hiểu biết, được phát triển tồn diện.
- Học để trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội.
2. Quyền và nghĩa vụ học tập
a. Quyền học tập:
- Mọi cơng dân đều cĩ quyền học tập, khơng hạn chế về trình độ, độ tuổi, học bất cứ ngành nghề phù hợp bản thân.
- được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hồn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hồn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hồn thành nghĩa vụ học tập.
4)Cũng cố: 2.
.
HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: Quyền học tập cuat trẻ em ở huyện đảo Cô Tô.
- Gọi HS đọc truyện
- HDHS thảo luận lớp theo câu hỏi sau:
1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào?
2. Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cô Tô ngày nay là gì?
3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập?
4. Đối với mỗi người, việc học tập quan trọng như thế nào?
GV yêu cầu HSnhắc lại kiến thức bài 11:
? Mục đích học tập của học sinh là gì ?
* Chốt lại vấn đề: Các em thực hiện được mục đích của mình đề ra trong học tập cũng là đang thực hiện tốt nghĩa vụ của mình
Trong các văn bản luật ở nước ta cũng qui định về quyền và nghĩa vụ học tập .Cô sẽ giới thiệu cho các em điều 59 HP1992 ; điều 10 luật BVCSGDTE ; điều 1 luật PCGD ; điều 9 luật giáo dục ;điều 38 trong điều lệ trường THCS. (các em quan sát ơÛ bảng phụ)
HĐ2: HDHS tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ về học tập
- Giới thiệu những qui định của pháp luật trên bảng phụ:
+ Điều 59, HP 1992(trích)
“Học tập là quyền của công dân .Công dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức ...”
+ Điều 10: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
“Trẻ em có quyền được học tập và có bổn phận học hết chương trình giáo dục phổ thông. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường, lớp quốc lập không phải trả học phí. Cha, mẹ người đỡ đầu có trách nhiệm tạo đều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước có chính đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu”
+ Điều 1: Luật Phổ cập Giáo dục: “Nhà nuớc thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả các trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ đến 14 tuổi.”
+ Luật giáo dục (trích điều 9) : “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập ... ”
+ Điều 38:
Học sinh có những nhiệm vụ sau đây 1 - Kính trọng thầy giáo ,cô giáo , cán bộ và nhân viên của nhà trường; đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện ; thực hiện điều lệ, nội qui nhà trường ;
Chấp hành pháp luật của nhà nuớc ;
2 – Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình , kế họach giáo dục của nhà trường ;
3 – Rèn luỵen thân thể , giữ gìn vệ sinh cá nhân ,giữ gìn và bảo vệ môi trường ;
4 – Tham gia các họat động của nhà trường,của lớp , của đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ,giúp đỡ gia đình và tham gia công tác xã hội;
5 Giư gìn , bảo vệ tài sản của nhà trường , nơi công cộng ; góp phần xây dựng , bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường .
GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của HS.(cho HS liên hệ bản thân về thực hiện nhiệm vụ tốt hay chưa.)
Cho HSxem tranh SGK
* Kết luận: Trẻ em cũng như mọi CD đều có quyền và nghĩa vụ học tập. Học tập là suốt đời, nhà vật lý học NIU – TƠN có một câu nói : “Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước ; Các điều chúng ta chưa biết là cả một đại dương” ; nhà văn Pháp A-PHƠ-RĂNG-XƠ cũng có một câu nói “Kiến thức øchìa khóa vạn năng mở tất cả các cánh cửa”
HĐ3: HDHS tìm hiểu Nội dung bài học
Qua phần tìm hiểu truyện đọc và các qui định của pháp luật các em thảo luận cả lớp các câu hỏi :
Nêu câu hỏi để HS trao đổi
1. Việc học tập đối với mọi người có ý nghĩa như thế nào ?
2. Về học tập, pháp luật nước ta qui định những gì?
3. Những qui định đó thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta ở điểm nào?
( PL mang tính nhân đạo vì Đảng và nhà nước ta muốn ai cũng được học hành ; học để thành người và làm người, mai sau trở thành người hữu ích cho đất nước .Không được học tập là bị thiệt thòi rất lớn cho nên nhà nước ta tạo mọi điều kiện cho trẻ em và tất cả mọi người được học hành .)
Chốt lại bằng Nội dung bài học SGK, Ghi bảng.
HĐ4: HDHS luyện tập, củng cố
- Nêu tình huống trên bảng phụ: (Tình huống 1, sách Bài tập tình huống GDCD 6, trang 34)
+ Tổ chức thảo luận nhóm
+ Chốt lại ý kiến đúng và bổ sung ý còn thiếu.
* Sơ kết tiết học :
- Đọc truyện
- Thảo luận câu hỏi
1. Cô Tô trước đây: quần đảo hoang vắng; rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước và phần lớn bỏ hoang. Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều.
2. Sự đổi thay của Cô Tô: Trẻ em đến tuổi đều được đi học; Hội khuyến học được thành lập; HS của gia đình TBLS có khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân quyên góp. Có trường học nội trú, trường được xây dựng khang trang; có phong trào thi đua học tập sôi nổi.
3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đến trường.(GV vận động HS ra lớp ; XH : học bổng , quà đầu năm ... )
4. Việc học tập là vô cùng quan trọng vì: Học tập mang lại tri thức; học tập giúp ta trở thành người có ích
- Đọc những điều qui định trên- Trao đổi theo nhóm nhỏ theo bàn
- Trình bày
Vì đây là bậc học nền tảng, trên cơ sở đó trẻ
em mới có thể tiếp thu được học vấn cao hơn.Mặt khác, đây cũng là nền học vấn tối thiểu đối với mỗi người dân mà thiếu nó khp6ng thể đáp ứng được nhu cầu lao động phát triển đất nước cũng như nâng cao dân trí.
1- Việc học đối với mỗi người là vơ cùng quan trọng.
- Học để cĩ kiến thức, hiểu biết, được phát triển tồn diện.
- Học để trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả.
* Việc Oâng An không cho con đi học là sai, là vi phạm pháp luật vì:
+ Học tập là quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
+ Cha mẹ, người đỡ đầu trẻ em có trách nhiệm tạo điều kiện để con hoặc trẻ em được đỡ đầu hoàn thành giáo dục tiểu học.
5) DẶN DÒ : 1’
Học thuộc bài học, tìm hiểu thêm về Luật Giáo dục
Tìm hiểu về nhiệm vụ của HS;Làm các bài tập trong SGK.
Trách nhiệm của Nhà nước về đảm bảo việc học của công dân
IV ) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
File đính kèm:
- CD6.T25.doc