I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu những biểu hiện, ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
2. Kĩ năng:
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
3. Thái độ:
Thường xuyên rèn luyện thân thể,giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Giải quyết tình huống,động não, thảo luận nhóm, trò chơi
2. Phương tiện: SGK,SGV, tranh bài 6, ca dao, tục ngữ
III.Tiến trình dạy- học:
72 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 36 - Trường PT cấp I - II Lộc Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của cdân.
. PL nước ta quy định.
- Cdân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Cdân có quyền được PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:28/3/2012
Tuần Tiết 29- Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM. (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cdân có trách nhiệm gì trong việc sử dụng quyền được pl bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
- Nêu được ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân.
2.Kĩ năng:
- Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định với pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
- Biết tự bvệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, ko xâm hại người khac.
3. Thái độ:
- Tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác, phản đối những hành vi xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân..
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán những hành vi vi phạm pl
III. Chuẩn bị:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Phiếu học tập
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Nêu 1 vài hành vi vi phạm đến quyền được PL bảo hộ về TM, TT, SK, DD và NP? PL quy định này ntn?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Trách nhiệm của cdân.
? Cdân có trách nhiệm ntn trong việc sử dụng quyền này.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
BT b/sgk.
BT c/ 56
BT d/56
4. Dặn dò
2. Trách nhiệm của cdân.
- Tôn trọng quyền của người khác, ko xâm hại thân thể tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.
- Biết tự bảo vệ mình, phê phán, tố cáo những việc làm sai trái.
III. Luyện tập
BTb/45
- Tuấn vi phạm PL: Đã chửi và vẽ người đánh Hải.
- Anh trai Tuấn sai vì: Ko can ngăn mà còn tiếp tay cho Tuấn.
- Đánh lại, im lặng, giải thích, giải hòa.
BT c/56
Đ/a: Bảo với bố mẹ, thầy cô.
BT d/56
Đúng: a, c
Sai: b, d, e.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 4/4/2011
Tuần Tiết 32- Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt đâu là hvi vi phạm pl về chỗ ở của cdân.
- Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pl về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình
- Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác.
- Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pl, xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán những hành vi vi phạm pl
III. Chuẩn bị:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Tranh bài 17.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Trách nhiệm của cdân trong việc sử dụng quyền được PL bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống.
1. Mục tiêu:
2.PP:
3. Cách tiến hành:
Yêu cầu hs đọc tình huống
? Chuyện gì đã xảy ra với gđ bà Hòa?
? Trước sự việc sảy ra như vậy bà Hòa đã có những suy nghĩ và hđộng ntn?
? Theo em bà Hòa làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Điều 73/HP 92.
? Theo em bà Hòa nên làm ntn để có thể xác minh được nhà T lấy trộm ts của mình mà ko vi phạm về chỗ ở?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH.
1.Mục tiêu: Tìm hiểu quy định của pl về quyền này.
2. PP: Tluận
3. Cách tiến hành
Yêu cầu hs TL nhóm.
? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cd được pl qđ ntn?
? Trách nhiệm:
4. Dặn dò:
- Đọc NDB
- Làm btập
- Soạn bài 18.
- Mất con gà mái hoa mơ, và chiếc quạt
- Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T lấy trộm.
+ Bà chửi đổng suốt ngày.
+ Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T ko cho nhưng bà cứ xung vào.
- Sai. Vì phạm pl. Vì chưa có chứng cứ, ko được sự đồng ý của bà T, chưa được pl cho phép.
- Hs đọc to, rõ.
- Qsát, theo dõi.
- Cần báo với chính quyền địa phương để nhờ can thiệp.
- Ko được tự ý xông vào lục lợi, khám xét nhà người khác.
I. Tìm hiểu tình huống.
II. Bài học.
1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là 1 trong nhừng quyền cơ bản của cdân.
2. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, cdân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở của người khác nếu ko được người đó đồng ý trừ TH pl cho phép.
3. Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, phải biết tự bvệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pl xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 20/4/2011
Tuần Tiết 33- Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT
THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm được ndung cơ bản của quyền được bđảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của cdân được qđịnh trong HP của nhà nước ta.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt được đâu là những hvi vi phạm PL và thực hiện tốt quyền được bđảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.
- Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pl, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín.
3. Thái độ:
- Tôn trọng quyền được bđảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thọai, điện tín.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: tự tin, hợp tác, biết phê phán những hành vi vi phạm pl
III. Chuẩn bị:
- SGK, SGV GDCD 6.
- Phiếu học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được pl qđịnh ntn? Trách nhiệm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống.
1.Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu về quyền này.
2. PP: Giải quyết tình huống
3. Cách tiến hành:
Yêu cầu hs đọc tình huống.
? Theo em, P có thể đọc thư gửi Hiền mà ko cần sự đồng ý của Hiền ko? Vì sao?
\
? Em có đồng ý với giải pháp của P là đọc xong thư, dán lại rồi mới đưa cho H ko?
- Giới thiệu điều 73 – HP 92.
- KL: P làm như vậy là sai.
? Nếu là Loan, em sẽ làm ntn?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
1. Mục tiêu: Tìm hiểu ndung cơ bản của quyền này
2. PP: Tluận
3. Cách tiến hành
Kđịnh: Quyền được bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT là 1 trong những quyền cơ bản của cdân va được quy định trong HP của nhà nước ta.
? Quyền được đbảo an toàn và bí mật về TT, ĐT, ĐT có nghĩa là ntn?
Kđịnh: Việc bóc mở, ksoát, thu giữ TT, ĐT, ĐT của cdân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qđịnh của PL.
Còn TH khác, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt.
- Giới thiệu điều 125-pl hs 1999.
- TL: nêu 1 vài hành vi vi phạm PL về quyền được bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT.
? Nếu thấy bạn nghe trộm đthoại của người khác thì em sẽ làm gì?
? Nếu thấy bố, mẹ đọc nhật kí của mình thì em sẽ làm gì?
4. Củng cố:
Sắm vai: T/ huống "Hòa và An trên đường đi học về thấy 1 chiếc cặp bị đánh rơi, 2 bạn giở cặp ra xem thấy toàn tài liệu của 1 công ty TNHH có ghi rõ địa chỉ, trong đó có 1 bì thư. An định xem, Hòa bảo ko được đọc nhưng An ko nghe, cứ vui vẻ đọc.
? Ai đúng, ai sai? Dự đoán 2 bạn sẽ giải quyết chiếc cặp đó ntn? Theo em, em sẽ làm gì?
5. Dặn dò:
- Đọc NDBH.
- Làm btập
- Chuẩn bị vđề MT: ng/ nh, bpháp,...
- Ko. Vì đó ko phải là thư gửi P. Dù là bạn thân của H, nhưng ko được sự đồng ý của H thì ko được đọc.
- Ko được. Vì làm như vậy là dối bạn, là vi phạm quyền được đbảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Hs đọc to, rõ.
- Giải thích để P hiểu, ko được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý.
- Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền được đbảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.
- Nếu bạn ko nghe có thể nhờ thầy, cô can thiệp.
- Đọc trộm thư của người khác.
- Nghe trộm điện thoại của người khác.
- Thu giữ thư tín, điện tín của người khác.
- Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết.
- Đọc nhật kí của người khác.
- Nhắc nhở ko được làm như vậy.
- Ptích để thấy đó là hvi vi phạm pl.
- Nếu bạn ko nghe có thể báo cho thầy cô hoặc gđình để ptích cho bạn hiểu.
- Giải thích để bố mẹ hiểu...
I. Tìm hiểu tình huống.
II. Bài học.
1. Quyền được bđảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT là 1 trong những quyền cơ bản của cdân và được qđịnh trong HP của nhà nước ta.
2. Quyền được bđảm an toàn và bí mật về TT, ĐT, ĐT có nghĩa là: ko ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở TT, đtín của người khác, ko được nghe trộm điện thoại.
Ngày dạy: 18/4/2012
Tuần:
Tiết 34 – THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Mt và cạn kiệt TNTN.
- Biết biện pháp bvệ mt và TNTN.
- Có thái độ, việc làm bvệ MT và TNTN
- Phê phán những việc làm sai trái.
II. Chuẩn bị.
III. Tiến hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu hs thảo luận nhóm
? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm MT và cạn kiệt TNTN.
? Biện pháp bvệ MT và TNTN
? Đại diện tổ lên trình bày ở bảng
? Em sẽ làm gì để bvệ MT và TNTN.
4. Dặn dò.
Khai thác gỗ bừa bãi.
Đốt rừng làm nương rẫy
Xả rác bừa bãi
Săn bắt đvật quý hiếm.
- Tuyên truyền, vận động mọi người bvệ MT và TNTN
- Trồng cây xanh, bvệ nguồn nước.
- Ko xả rác bừa bãi.
- Trình bày và nhận xét.
Ko xả rác bừa bãi.
Ko hái hoa bẻ cành.
Giữ vệ sinh đường làng ngõ xóm
Ngày dạy: 25/4/2012
Tuần:
Tiết 35 – THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Mt và cạn kiệt TNTN.
- Biết biện pháp bvệ mt và TNTN.
- Có thái độ, việc làm bvệ MT và TNTN
- Phê phán những việc làm sai trái.
II. Chuẩn bị.
III. Tiến hành dạy – học
Cho hs làm vệ sinh xung quanh trường học
NS: Tuần
ND: Tiết 36. ÔN TẬP HỌC KỲ II.
I/ Mục Đích:
1. Kiến thức.
- Nắm được các kiến thức của những bài đã học.
- Hệ thống lại các kiến thức.
2. Thái độ.
3. Kỹ năng.
- Vận dụng các kiến thức vào bài học.
II/ Chuẩn Bị:
III/ Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp. (1')
2. Bài mới. (1')
- Cho hs ôn lại lí thuyết các bài của hk 2
- Làm lại các bài tập trong sgk
- Nêu một số tình huống ở sách bài tập tình huống cho hs làm
File đính kèm:
- GDCD 6 giam tai.doc