Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35 - Trường THCS Ngô Văn Sở

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:-Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể.

 -Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể

 - Tích hợp giáo dục pháp luật

2. Kỹ năng -Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể

 -Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục thể thao

3: . Thái độ:- C ó ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:- Tham khảo SGV, SGK. Tranh ảnh Bảng phụ

 - Phương án tổ chức: Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, phân tích

2. Học sinh:- Tham khảo SGK

 

doc105 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35 - Trường THCS Ngô Văn Sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ït, tự ý mở thư tín, điện tín, không được nghe trộm điên thoại -> Quyền cơ bản của công dân đựơc hiến pháp ghi nhận. - Nghe và nhớ để không vi phạm pháp luật. Tl: Dựa vào sgk Hs theo dõi Tl: xử lí kỷ luật hoặc phạt hành chính - Cảnh cáo phạt tiền từ 1 triệu đến 5 triệu - Cải tạo không giam giữ đến 1 năm. Tl: Dựa vào nd bài học TL: Mởi trộm thư tín , điện tín của người khác. Nghe trộm điẹn thoại Hs đọc bt d sgk Hs thảo luậnà Cử đại diện trình bày ( kt động não) Hs theo dõi a) Tầm quan trọng của quyền: - Là quyền cơ bản của công dân. - Được quy định trong hiến pháp. b) Nội dung quyền - Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ymỡ thư tín điện tín của người khác. - Không được nghe trộm điện thoại 1. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là 1 trong những quyền cở bản của CD và đucợ quy định trong hiến pháp của nước ta 2. Quyền đực bảo đảm an toàn và bí mật thư tín + Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác + Không đcượ nghe trộm điện thoại * Bài tập - Quyền bảo đảm an toàn thư tín, điẹn thoại , điện tín ( Đ 73 hiến pháp) - Hành vi vi phạm pl về quyền này: Mở trộm thư nghe trộm điện thoại. - Em phải làm trong những trường hợp sau: + Nhặt được thư người khácà trả lại theo địa chỉ ghi trên thư + Thấy bạn lấy thư hoặc nghe trộm đtà ngăn cản. 4. Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) - Ra bài tập về nhà: Tìm hiểu một số tình huống vi phạm pl về quyền đảm bảo bí mật an toàn thư tín, đt, điêïn t ín - Chuẩn bị bài mới: Tiết sau thực hành ngoại khóa. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: : Ngày soạn 07/04/2012 Tuần 33 tiết 32 THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA AN TỒN GIAO THƠNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng - Nắm những quy định đối với người đi bộ, đi xe đạp 2. Kỹ năng - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống nhất là khi tham gia giao thơng 3. Thái độ - Chấp hành nghiêm các quy định đối với người đi bộ, đi xe đạp II.Chuẩn bị Chuẩn bị của giáo viên: Chia nhĩm Pháp luật về trật tự ATGT Chuẩn bị của hs \ Sưu tầm các số liệu về tại nạn giao thong trên địa bàn tỉnh, tp. III. Hoạt động dạy học. Ổn định tình hình lớp(1’) Kiểm tra bài cũ (3’) H: Thế nào là quyền được đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? TL: Khơng được tự ý mở thư, điện tín của người khác khi người đĩ khơng đồng ý Khơng được nghe trộm điện thoại của người khác Giảng bài mới: Giới thiệu bài (1’) XH ngày càng phát triển, phương tiện tham gia giao tong càng tăng.vậy để ngăn ngừa các tai nạn đáng tiếc xảy ra, mỗi chúng ta phải cĩ ý thức chấp hành PL về trật tự ATGT. Đĩ là nội dung bài thực hành ngoại khĩa hơm nay Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ 10 10’ 8’ HĐ 1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng H: Nêu các số liệu về tai nạn giao thơng trên địa bàn tỉnh, tp? H: Nguyên nhân nào dẫn đến các tai nạn giao thơng? H: Nguyên nhân nào là chủ yếu? HĐ 2: Tìm hiểu những quy định đối với người đi bộ H: PL TT ATGT quy định gì đối với người đi bộ? GV nhận xét, kết luận HĐ 3: Tìm hiểu những quy định đối với người đi xe đạp H: PL về TTATGT quy định ntn đối với ngừi đi xe đạp? Gv nhận xét, kết luận Trẻ em dưới 12t khơng được đi xe đạp người lớn H: Độ tuổi nào được điều khiển xe máy? HĐ 4: Củng cố kiến thức H: Liên hệ bản than về việc thực hiện TT ATGT ? GV hướng dẫn hs về nhà ơn các bài đã học HKII Hs nêu số liệu đã sưu tầm được Hs thảo luận (kt động não) TL: Khơng chấp hành PL về TTATGT Hs thảo luận à cử đại diện lên trình bày Hs thảo luận à cử đại diện lên trình bày TL: 16t trở lên đucợ đi xe máy dưới 50cm3 18t trở lên đi xe trên 50cm3, cĩ bằng lái Hs nêu những việc làm được, chưa đượcà hướng dẫn khắc phục. Hs theo dõi 1. Nguyên nhân tai nạn giao thơng. -Người tham gia giao thơng khơng chấp hành đúng PL về ATGT - Đường xá chưa đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân - Phương tiện tham gia giao thơng ngày càng tăng 2. Quy định đối với người đi bộ - Đi trên vỉa hè, sát lề đường. - Tuân thủ đèn tín hiệu, vạch kẻ đường - khơng dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng. - khơng kéo đẩy xe khác - khơng mang vác hoặc chở vật cồng kềnh - khơng buơng 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh 4.Dặn dị hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Ra bài tập về nhà: Ơn các bài đã học HK II - Chuẩn bị bài mới: Tiết sơn tập HK II IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung. Ngày soạn 15/04/2012 Tuần 34 Tiết 33 ƠN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ II 2. Kỹ năng - Nắm được các quy định của Pháp luật về thực hiện các quyền 3. Thái độ - Nghiêm túc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Pháp luật. II.Chuẩn bị 1.Chuẩn bị của giáo viên: Chia nhĩm Hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản của chương trình HK II 2.Chuẩn bị của hs \ Ơn tập các bài đã học trong HK II III. Hoạt động dạy học. 1.Ổn định tình hình lớp(1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) H: Những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng? TL: + Người tham gia Gt khoong chấp hành nghiêm túc các PL TTATGT + Hệ thống đường xá chưa đáp ứng đucợ nhu cầu đi lại của nhân dân + Phương tiện tham gia giao thơng ngày càng tăng 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta ơn tập HKII để nắm đucợ các kiến thức cơ bản đã học, từ đĩ bản thân phải thực hiện nghiêm túc theo PL - Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ 8’ 8’ 8’ 6’ HĐ: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ học tập H: Việc học tập cĩ ý nghĩa gì? H: Vì sao những quy định học tập là quyền và nghĩa vụ của CD? H: Trách nhiệm của NN đối với quyền và nghĩa vụ của nhân dân? HĐ2: Tìm hiểu quyền được PL bảo hộ về tình trạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. H: PL nước ta quy định về quyền này ntn? GV: mọi việc xâm hại đến tính mạng sức khỏeđều bị PL trừng phạt nghiêm khắc H: Quy định của PL về quyền này nĩi lên điều gì? HĐ3: Tìm hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. GV: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cở bản của CD. H: em hiểu tn là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? H: PL cho phép trong TH nào? H: Nếu sai phạm bị xử lý ra sao? HĐ 4: Tìm hiểu quyền được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. H: Em hiểu thế nào là quyền bảo đảm an tồn và bí mật thư tin? H: Nếu vi phậm về quyền này bị xử lý ra sao? HĐ 5: Củng cố kiến thức GV chốt lại những nd chính và hướng dẫn hs về nhà ơn tập kỹ đề cương hk II TL: Dựa vào sgk Hs thảo luận (kt động não) TL: Dựa vào sgk TL: Dựa vào sgk Hs lắng nghe TL: Cho thấy NN ta thực sự coi trọng con người Hs thảo luận (kt khăn trải bàn) TL: Dựa vào sgk TL: Điều 124 BLHS TL: Dựa vào sgk Điều 125 BLHS 1.Mục đích học tập của HS - Học tập vơ cùng quan trọng giúp chúng ta cĩ kiến thức hiểu biết, phát triển tồn diện trở thành người cĩ ích cho XH - NN thực hiện cơng bằng trong GD, mở mang trưởng lớp, miễn học phí hs tiểu học, giúp đỡ hs cĩ hồn cảnh khĩ khăn. 2. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng thân th, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? - Khơng ai đucợ xâm phạm đến thân thể người khác - Mọi người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. - Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đĩ khơng đồng ý trừ TH PL cho phép. - Tự bv chỗ ở của mình và tố cáo việc làm xâm phạm chỗ ở của người khác. 4. Quyền được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. - Khơng ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác. - Khơng được nghe trộm ĐT của người khác 4.Dặn dị hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) - Ra bài tập về nhà: Ơn tốt đề cương HKII - Chuẩn bị bài mới: Tiết sau kt HKII IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung. Ngày soạn: 21/04/2012 Tuần 35 Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Hs nắm kiến thức cơ bản đã học qua trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài, trung thực khi kiểm tra II.Ma trận III. Đề kiểm tra IV. Đáp án và biểu điểm V. Kết quả Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém VI.Nhận xét, rút kinh nghiệm Ngày soạn : 01/05/2012 Tuần 36 Tiết : 35 NGOẠI KHÓA I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Thực hành các nội dung đã học 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành 3. Thái độ: Thực hiện tốt các nội dung đã học II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh - Bảng phụ - Phương án tổ chức: Trò chơi 2. Học sinh: Tranh ảnh, bút màu, trang phục sắm vai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: (38’) a.Giới thiệu bài: 1’) Hơm nay chúng ta thực hành ngoại khĩa một số nội dung cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I b Tiến trình bài dạy (37’) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ 15’ 7’ HĐ1: Thi vẽ tranh - Yêu cầu vẽ tranh theo đề tài đã học 1. Chăm sóc sức khỏe 2. Siêng năng 3. Tiết kiệm 4. bảo vệ môi trường 5. Lễ độ, lịch sự, tế nhị - Nhận xét, đánh giá HĐ2: Trò chơi sắm vai - Yêu cầu các nhóm đưa ra tiểu phẩm về các chủ đề đã ra - Nhận xét chung HĐ3: Thuyết trình - Yêu cầu các nhóm cử 1 thành viên thuyết trình 1 trong những vấn đề đã học - Nhận xét chung biểu dương. - Các nhóm vẽ và dán trên bảng -Trình bày tiểu phẩm theo nhóm - Các nhóm cử 1 thành viên thuyết trình 4. Dặn dò: (1’) - Ra bài tập về nhà: Tìm hiểu các nhiệm vụ chính của Cơng ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em - Chuẩn bị bài mới: Đọc và nghiên cứu trước bài 12 IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docgiao an gdcd 6.doc
Giáo án liên quan