Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 33

A.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩacủa nó.

 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.

 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.

B. PHƯƠNG PÁP GIẢNG DẠY:

 - Thảo luận nhóm.

 - Kích thích tư duy.

 - Giải quyết vấn đề.

 - Sắm vai.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

 1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1, giấy khổ lớn, .

 2. HS chuẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học

 

doc71 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V GDCD 6 Sổ tay kiến thức pluật Bộ luật hình sự 1999 Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài cũ: - Tìm những hành vi xâm hại và không xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. Công dân cần có trách nhiệm ntn đối với quyền được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ danh dự, nhân phẩm? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Đọc và thảo luận tình huống GV: Gọi hs đọc tình huống sgk HS: đọc GV: Nêu câu hỏi: Gia đình bà Hòa đã xảy ra chuyện gì? trước sự việc như vậy bà Hoà suy nghĩ và hành độnh ntn? Bà Hoà hành động như vậy đúng hay sai? Vì sao? Theo em bà Hoà nên làm gì để xác địnhđược nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm pl? HS: thảo luận trả lời(dựa vào tình huống) GV: Gợi ý: Bà nên quan sát, theo dõi và báo cáo với chính quyền địa phương GV: Nhận xét và bổ sung GV: goi hs đọc tình huống 2 Theo em 2 anh công an có vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không?Vì sao? HS: Trả lời Việc làm của 2 anh công an không hề vi phạm pl vì đây là lúc 2 anh làm nhiệm vụ GV: Giới thiệu Đ73- hiến pháp 1992, Điều 124 BLHS 1999 HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: Nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở GV: Chia lớp thành 4 nhóm tiến hành thảo luận Câu hỏi thảo luận: N1:Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? N2:Những hành vi ntn là vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? (GV: Gợi ý vd: lục lọi khám xét nhà người khác khi không có sự đòng ý) N3:Người vi phạm về chỗ ở cuả người khác sẽ bị pháp luật xử phạt ntn? N4: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ? HS: các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét và ghi bảng HĐ4: Luyện tập Gv: tổ chức hs đóng vai theo tình huống TH: Bố mẹ em đi vắng, em ở nhà một mình đang học baì thì có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện TH2:Nhà hàng xóm không có ai ở nhà nhưng lại thấy khói bốc lên ở trong nhà.Em sẽ làm gì? HS: Sắm vai xử lí tình huống GV: Hướng dẫn hs làm bài tập trắc nghiệm GV: Chiếu lên máy HS: làm việc cá nhân I.Tìm hiểu tình huống: *Tình huống 1: (sgk) * Tình huống 2: Điều 73-HP 1992: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác trừ trường hợp pháp luật cho phép.." II.Nội dung bài học: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? - là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong HP của nhà nước(Đ73) 2. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: - công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. 3.Trách nhiệm của công dân: Tôn trọng chỗ ở cuả người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình. Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật, xâm phạm chỗ ở của người khác. III. Bài tập: IV.Cũng cố: thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Em hãy lựa chọn cách trả lời trong các tình huống sau: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác. Chỉ cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở của người khác Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở cần phản đối và tố cáo V.Dặn dò: làm bài tập còn lại sgk Tìm hiểu bài 18 Học kĩ nội dung bài HS thực hiện tốt TTATGT Tiết 31: Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN Ngày soạn: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs hiểUBND và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui đụnh trong pl nhà nước ta 2. Thái độ: HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này 3. Kĩ năng: Phân biệt đựoc đâu làhành vi vi phạm pl và đâu là hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền này, tố cáo nhưnữGV: hnàh vi sai trái pl xâm phạm về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín II. Phương pháp: Phân tích xử lí tùnh huống Thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi III. Tài liệu và phương tiện: HP1992,Bộ luật hình sự nước CHXHCNVN,BỘ luật tố tụng hình sự Tiến trình dạy học: Ổn định: Bài củ:Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu vd? Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài: GV: Khi nhặt được thư của người khác em sẽ làm gì? HĐ2: Thảo luận ,phân tích tình huống HS: Đọc TH sgk GV: ? Theo em Phượng có thể đọc thư của Hiền mà không có ý kiến của HĐND có được không? Vì sao? - Em có đồng ý với giải pháp của P là đọc xong rồi dán lại đưa cho HĐND không? - Nếu là Loan E sẽ làm ntn? HS: làm việc theo nhóm nhỏ và trả lời. GV: Giớ thiệu Điều 73 HP 1992(gv sử dụng bảng phụ) Điều 73 -HP1992 " Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc bóc mở thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật" HĐ3 Thảo luận nhóm tìm hiểu về quyền đảm bảo bí mật thư tin, điện thoại, điện tín HS: Đọc Điều 125 BLHS 1999(t58-sgk) và thảo luận: ? Thế nào là quyền đảm bảo bí mật ,thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? ? Những hành vi nào là vi phạm pl về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? ( Bóc mở thư của người khác, nghe trộm điện thoại..) ? Người vi phạm sẽ bị pl xử lí ntn? GV: Nêu câu hỏi xử lí: Nếu em thấy bạn em bóc thư hoặc nghe trộm điện thọai người khác em sẽ làm gì? HS: Các nhóm thảo luận và đại diện trình bày GV: Nhận xét và kết luận những nội dung chính HĐ3: Luyện tập: Bài tập: Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau: a. Bố mẹ xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em? b.Nếu bố mẹ đọc nhật kí của em thì em sẽ làm gì? HS: Ghi cách ứng xử ra giấy và tbày I. Tình huống: sgk II. Nội dung bài học: 1.Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong HP của nhà nước ta (Điều 73) Điều đó có nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. III. Bài tập: - Bài tập ứng xử: IV.Củng cố: - Thế nào là quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? Là hs em sẽ làm gì để đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác? V. Hướng dẫn học tập: Học thuộc nội dung bài, làm các bt còn lại và bt sth Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương TiÕt 32: thùc hµnh Gi¸o dôc trËt tù an toµn giao th«ng Ngày soạn: A. Môc tiªu bµi häc: - Qua bµi häc gióp häc sinh hiÓu ®uîc c¸c quy t¾c ®Ó b¶o ®¶m an toµn giao th«ng. - Häc sinh nhËn biÕt ®uîc hµnh vi vµ th¸i ®é nµo vi ph¹m giao th«ng vµ c¸c biÖn ph¸p xö lý. - Trªn c¬ së ®ã häc sinh cã ý thøc thùc hiÖn trËt tù an toµn giao th«ng. - Häc sinh t×m hiÓu c¸c t×nh huèng vi ph¹m giao th«ng vµ nhËn biÕt c¸c hµnh vi ®óng vµ sai. - Häc sinh hiÓu ®îc c¸c quy t¾c vÒ giao th«ng ®ång bé, ®uêng. - Trªn c¬ së ®ã häc sinh nhËn biÕt nh÷ng hµnh vi sai ph¹m. B. Phư¬ng ph¸p: - Th¶o luËn, ph©n tÝch t×nh huèng. C. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn vµ häc sinh t×m hiÓu thªm vÒ c¸c qui ®Þnh kh¸c vÒ an toµn giao th«ng. D. tiÕn tr×nh: I. æn ®Þnh: N¾m sÜ sè II. Bµi cò: Em h·y nªu nh÷ng quy ®Þnh chung vÒ b¶o ®¶m trËt tù an toµn giao th«ng? III. Bµi míi: 1. §Æt vÊn ®Ò: - TiÕt truíc chóng ta t×m hiÓu c¸c quy t¾c vÒ b¶o ®¶m an toµn giao th«ng h«m nay chóng ta t×m hiÓu c¸c quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®êng bo. 2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: a) Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu th«ng tin, t×nh huèng SGK - Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc phÇn th«ng tin t×nh huèng. Em h·y cho biÕt Hïng vi ph¹m nh÷ng quy ®Þnh nµo vÒ an toµn giao th«ng. - Theo em, em cña Hïng cã bÞ vi ph¹m kh«ng? Häc sinh nhËn xÐt t×nh huèng 2. §Ó hiÓu râ chóng ta ®i häc bµi 2. Nguêi tham gia giao th«ng ph¶i nh thÕ nµo? HÖ thèng b¸o hiÖu ®êng bé gåm nh÷ng hÖ thèng nµo? V× sao ph¶i tu©n theo c¸c quy ®Þnh Êy. b) Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc mét sè quy ®Þnh cô thÓ SGK. - §èi chiÕu víi t×nh huèng kh×iHïng ®· vi ph¹m. Theo quy ®Þnh vÒ an toµn ®êng s¾t th× tuÊn ®· vi ph¹m, viÖc lÊy ®¸ ë ®êng tµu g©y nguy hiÓm vÒ tÝnh m¹ng cña TuÊn v× tµu cã thÓ ch¹y ngay bÊt cø lóc nµo, nÕu ®· bÞ lÊy ®i sÏ g©y nguy hiÓm cho c¸c ®oµn tµu ®ang ch¹y. I - T×nh huèng, t liÖu: - Hïng vi ph¹m v×: chưa ®ñ tuæi l¸i xe m« t«. - Mang theo « khi ®i xe. - Em cña Hïng còng vi ph¹m ngåi sau xe mµ che « - Anh ®i xe m¸y kh«ng ng¨n c¶n. II/ Néi dung bµi häc: 1/ Quy t¾c chung vÒ giao th«ng ®uêng bé: Nguêi tham gia giao th«ng ph¶i ®i bªn ph¶i theo chiÒu cña m×nh, ®i ®óng phÇn ®uêng qui ®Þnh, chÊp hµnh hÖ thèng b¸o hiÖu ®uêng bé. 2/ Mét sè quy ®Þnh cô thÓ: SGK 3/ Mét sè quy ®Þnh cô thÓ vÒ an toµn giao th«ng ®uêng s¾t. (SGK) IV/ Còng cè: - Cho häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK, bµi tËp 2 SGK, bµi 3 SGK. - Häc sinh lµm bµi tËp - häc sinh nhËn xÐt. V/ dÆn dß: - Lµm bµi tËp vµ xem phÇn t liÖu SGK. - ¤n tËp häc kú II. Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.MỤC TIÊU: Cũng cố lại kiến trúc và kỉ năng đã được học trong học kì 2, bước đầu vận dụnh vào kiến thức và thực tiễn: 2.Phương pháp: -Hỏi đáp thảo luận 3.Tiến trình dạy học: Ổn định Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài ôn tập Bài mới MT: Hệ thống hoá chương trình qua hệ thống câu hỏi 1. Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? mỗi nhóm quyền cần thiết ntn đối với cuộc sống của trẻ em? Điều kiện để có quốc tịch VN ? Đk để xác định công dân một nước? Các loại đèn tín hiệu giao thông? Qui định đối với người đi bộ, xe đạp..?Trách nhiệm của hs với vấn đề ATGT? Quyền và nghĩa vụ học tập? Vì sao chúng ta phải học tập?Những qui định về quyền và nghĩa vụ học tập? 5.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?Vì sao cần tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác? lấy VD về hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác? 6.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?VD? 7.Tại sao pluật qui định quyền bảo đảm an toàn bí mật, thư tín, điện thoại, điện tính của công dân? 4.Củng cố: GV: Giải đáp thắc mắc Dặn dò: Học kĩ nội dung, xem lại các bài tập - Tiết sau kiểm tra HKII

File đính kèm:

  • docGDCD_6_theo_chuan.doc