A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể (thuộc ) hay (không thuộc) tập hợp.
- Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng ký hiệu và
- Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên (GV): SGK + Phấn màu + bảng phụ
2. Hs: SGK
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: Ổn định lớp (3 phút)
2/ Dạy và học bài mới:
32 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/42
4/ Dặn dò: (3 phút).
Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Bài tập 102,103,104,105,109 trang 41, 42.
******************************************************************
Ngày soạn:27/10/2007
Tiết PPCT: 23
LUYỆN TẬP (Dấu hiệu chia hết cho 3 & cho 9)
A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Hs vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào bài tập.
- Vận dụng thành thạo các dấu hiệu để tính nhanh số dư của các số khi chia cho 3 và cho 9 mà không cần thực hiện phép toán.
- Rèn kỹ năng giải các dạng toán cho hs
B/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên (GV): SGK + sách BT + các bài toán nâng cao + phấn màu
Hs: SGK + vở soạn bài tập.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: (5 phút)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9?
Tìm số dư của phép 1456 cho 3? Cho 9?
2/ Hoạt động lên lớp:: (25 phút)
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
1/ Nội dung 1:
- Gọi hs nhắc lại 2 tính chất chia hết của một tổng
- Gọi 3 hs tính bài 103a,b,c trang 41 ® cả lớp theo dỏi, nhận xét
- GV gọi một số hs kiểm tra vở ghi bài tập.
2/ Nội dung 2:
- Bài 104 trang 42: Gọi hs lần lượt trả lời các câu a,b,c,d và giải thích rõ vì sao có kết qủa như vậy? ® cả lớp theo dỏi, nhận xét
- Bài 105 trang 42: gọi 2 hs lên bảng làm
3/ Nội dung 3: Tìm số dư (bài 109 / 42)
Bài 103 trang 41: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 ?
a/ 1251 + 5316
Ta thấy: 1251 : 3 và : 9
5316 : 3 và : 9
Þ Tổng 1251 + 5316 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
b/ 5436 – 1324
Ta thấy: 5436 : 3 và : 9
1324 : 3 và : 9
Þ Hiệu: 5436 – 1324 không chia hết cho 3 và cho 9
c/ 1.2.3.4.5.6 + 27
Ta thấy: (1.2.3.4.5.6) :3 và : 9
27 : 3 và : 9
Þ Tổng 1.2.3.4.5.6 + 27 chia hết cho 3 và chia hết cho 9.
Bài 104 trang 42:
a/ 5*8 M 3 Þ * = 2; 5; 8
b/ 43* M 3 và 5 Þ * = 5
c/ 6*3 M 9 Þ * = 0; 9
d/ * 81* M 2; 3; 5; 9 Þ * = 9 ; * = 0
Bài 105 trang 42
a/ Dùng 3 chữ số 4; 5; 0 ghép được:
405; 540; 504; 540
b/ Dùng 3 chữ số 4; 5; 3 ghép các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Ghép được: 543; 534; 345; 354; 435; 453.
Bài 106 trang 42:
a/ 10002 b/ 10008
Bài 109 trang 42:
Gọi m là số dư của phép chia số a cho 9
3/ Luyện tập, củng cố bài: (8 phút)
Nhắc lại, khắc sâu các bước giải toán về dấu hệu chia hết cho 3, cho 9.
Hướng dẫn hs làm bài 110/ 42 và thử lại bằng phép nhân nếu r = d thì phép nhân là đúng.
4/ Dặn dò: (2 phút). Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9. Bài tập 134; 137; 138 sách BT.
************************************************************************
Tiết PPCT: 24 Ngày soạn:30/10/2007
ƯỚC VÀ BỘI
A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Hs nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Ký hiệu tập hợp các ước (bội) của một số.
- Biết kiểm tra một số có phải là ước (bội) của một số cho trước; biết tìm nhanh ước và bội của một số.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên (GV): SGK + phấn màu
Hs: SGK + vở ghi bài.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: (5 phút)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Cho VD: * Hai số có 3 chữ số chia hết cho 9 ?
* Hai số có 2 chữ số không chia hết cho 9 ?
- Hai số có 3 chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
2/ Hoạt động lên lớp:: (25 phút)
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Nội dung 1:
- Ta thấy 18 M 9 ® Số 18 gọi là bội của 9 và 9 là ước của 18
- Nếu a M b ® số a gọi là gì của số b và ngược lại ?
- Tương tự: 18 M 3 ® 18 gọi là .....
2/ Nội dung 2:
- GV giới thiệu ký hiệu Ư(a) và B(b) cho hs.
- Tìm những bội của 7 và nhỏ hơn 30 ?
B(7) = {....... }
- B(5) = {....... } . Muốn tìm bội của một số a, ta làm ?
- Tìm Ư(8) = ? Ư(15) = ? Muốn tìm ước của một số a, ta làm ?
- Tìm Ư(18); Ư(100): ...
1/ Ước và bội:
Nếu a M b ® a gọi là bội của b và b là ước của a
Ví dụ:
Số 18 gọi là bội của 3 (6, 9, 2) nhưng không phải là bội của 4
Số 4 gọi là ước của 12 (36, 24,..) nhưng không phải là ước của 15
2/ Cách tìm ước và bội:
- Ký hiệu: * Ư(a) : đọc là ước của a
* B(b) : đọc là bội của b
a/ Ví dụ:
* Tìm những bội của 7 và nhỏ hơn 30 ?
B(7) = {0,7,14,21,28 }
Vậy: ...... (SGK)
* Tìm Ư(8) = ?
Ư(8) = {1,2,4,8}
Vậy: ...... (SGK)
3/ Luyện tập, củng cố bài: (10 phút)
Nêu cách tìm ước và bội của một số. Aùp dụng tìm Ư(10)? B(3) ?
Giải bài 113 trang 44. Tìm x Ỵ N sao cho:
x Ỵ B (12) và 20 £ x £ 50
x M 15 và 0 < x £ 40
x Ỵ Ư(20) và x > 8
16 M x
4/ Dặn dò: (5 phút).
Học bài và làm các bài tập 111,112,114 trang 44,45 . Xem trước bài mới.
**********************************************************************
Tiết PPCT: 25 Ngày soạn:04/11/2007
SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
A/ Mục đích – Yêu cầu:
Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố – hợp số
Biết nhận nhanh một số có phải là số nguyên tố – hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.; hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
Vận dụng được kiến thức về dấu hiệu chia hết đã học để nhận biết số nguyên tố – hợp số.
B/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên (GV): SGK + phấn màu + bảng phụ ghi các số nguyên tố < 100.
Hs: SGK + vở ghi bài.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: (8 phút)
Nêu cách tìm B(a). Tìm B(25) < 100 ?
Nêu cách tìm Ư(a). Tìm Ư(45) ?
2/ Hoạt động lên lớp:: (25 phút)
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Nội dung 1:
- Gọi hs lên bảng tìm ước của 5,7,10,6. Sau đó tìm xem những số nào có 2 ước, nhiều hơn 2 ước ? ® GV giới thiệu cho hs về số nguyên tố – hợp số ® Định nghĩa.
- Dựa vào định nghĩa xét xem trong các số : 9,8,11,12,13, 15,.. số nào là số nguyên tố ? hợp số ? Vì sao ?
- Tìm Ư(0)? Ư(1) ? ® Chú ý !
2/ Nội dung 2:
- GV hướng dẫn hs lập bảng các số nguyên tố < 100 (dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2,3 5 và 9)
Xem các số nguyên tố là số chẳn hay lẽ ?
Số nguyên tố nhỏ nhất là số ?
Số nguyên tố chẳn là số ?
® Chú ý !
1/ Số nguyên tố – Hợp số:
* Xét các ước của các số 5,7,6 và 10.
Ư(5) = {1; 5 }
Ư(7) = { 1; 7 }
Ư(6) = {1, 2, 3, 6 }
Ư(10) = {1, 2, 5, 10 }
* Định nghĩa: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
2/ Lập bảng các số nguyên tố < 100
(SGK)
Có 25 số nguyên tố < 100 là 2, 3,.. (SGK)
Chú ý: Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và là số nguyên tố chẳn duy nhất.
3/ Luyện tập, củng cố bài: (10 phút)
- Số nguyên tố là ? hợp số ? Cho ví dụ ?
- Giải tại lớp các bài 115; 116;117;119 trang 47.
4/ Dặn dò: (5 phút).
Học thuộc định nghĩa và 25 số nguyên tố < 100.
Làm các bài tập 118,120,121,122,123 trang 48
******************************************************************
Tiết PPCT: 26 Ngày soạn:04/11/2007
LUYỆN TẬP
A/ Mục đích – Yêu cầu:
- Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố – hợp số. Vận dụng để nhận biết một số có phải là số nguyên tố – hợp số trong các trường hợp đơn giản.
- Để nhận biết một số là hợp số chỉ cần chỉ ra số đó chia hết cho 1 số nào đó.
- Rèn kỹ năng giải các dạng toán cho hs
B/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên (GV): SGK + sách BT + các bài toán nâng cao + phấn màu
Hs: SGK + vở soạn bài tập.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: (5 phút)
Nêu định nghĩa số nguyên tố – hợp số.
Bài tập 118a trang 47.
2/ Hoạt động lên lớp:: (25 phút)
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Nội dung 1:
- Gọi hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5. Tính chất chia hết của một tổng.
- Xét xem : (7.9.11.13) M 3 và M 7 ? (2.3.4.7) M 3 và M 7 ?
Þ Hiệu M 3 và M 7 ? Þ Hiệu là số nguyên tố ? Hợp số ?
- Xét tương tự cho câu c và câu d !
2/ Nội dung 2:
- Yêu cầu hs trungbình làm đuợc bài 120 trang 47:
- Gọi hs khác làm bài 121 trang 47 ® cả lớp theo dỏi, nhận xét
- Bài 122 trang 47: gọi hs đứng tại chổ lần lượt trả lời các câu a,b,c,d và giải thích rõ vì sao có kết qủa như vậy?
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 124 trang 47
a là số có 1 ước Þ a = 1
b là số lẻ nhỏ nhất Þ b = 9
c (c ¹ 1) không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số Þ c = 0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất Þ d = 3
Bài 118 trang 47: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a/ 7.9.11.13 – 2.3.4.7
Ta thấy: (7.9.11.13) M 3 và (2.3.4.7) M 3
Þ 7.9.11.13 – 2.3.4.7 M 3
Vậy: hiệu trên là hợp số
c/ 3.7.5 + 11.13.17
Ta thấy: 3.7.5 là số lẽ và 11.13.17 cũng là số lẽ Þ Tổng là số chẳn M 2. Vậy tổng trên là hợp số.
d/ 16354 + 67541
Tổng chữ số hàng đơn vị của tổng trên là
4 + 1 = 5 M 5 . Vậy tổng trên là hợp số.
Bài 120 trang 47:
a/ 5* là số nguyên tố Þ * = 3, 7, 9
Số phải tìm là: 53,57,59.
b/ 9* là số nguyên tố Þ * = 7
Số phải tìm là: 97
Bài 121 trang 47: Tìm k Ỵ N để:
a/ 3k là số nguyên tố Þ k = 1 vì 3.1 = 3
b/ 7k là số nguyên tố Þ.k = 1
Bài 122 trang 47:
a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai
Bài 124 trang 47:
abcd = 1903
3/ Luyện tập, củng cố bài: (5 phút)
Hệ thống hóa kiến thức đã học. Nhắc lại các bước giải toán
4/ Dặn dò: (8 phút).
Hướng dẫn hs về nhà tìm p là số nguyên tố và p2 £ a ( lấy các số nguyên tố đó bình phương; nếu số đó £ a thì chọn.)
Bài tập 149; 150; 153 sách BT.
*****************************************************************
File đính kèm:
- GIAO AN SO 6.doc