Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Học kỳ I

A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC.

1. Kiến thức :

Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể .

Ý nghiã của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể .

2. Tư tưởng :

Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân

3. Kỹ năng :

Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể .

Biết vận động mọi người cùng tham gia phong trào tập TDTT.

B. PHƯƠNG PHÁP.

ã Kết hợp giảng giải , đàm thoại

ã Giải quyết vấn đề.

ã Thảo luận nhóm . đóng vai .

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

ã Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao .

ã Đèn chiếu – Phiếu học tập .

 

doc42 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Học kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng đắn. GV: Có ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng . HS: ý kiến trên chỉ là số ít, còn đa số là tốt, có mục đích, lí tưởng , ước mơ cao đẹp . 4. Hướng dẫn học ở nhà. Làm bài tập trang 33+34 Xây dựng kế hoach học tập nhằm khắc phục môn còn yếu, hoặc kế hoạch học tập môn nào thích nhất Tìm các câu chuyện ” Người tốt việc tốt “, “ Các gương HS nghèo vượt khó học giỏi” trong sách và trong thực tiễn . Soạn bài 12: công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em Lưu ý HS khi soạn bài : + Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của LHQ. + Hiểu ý nghĩa của quyền cơ bản của trẻ em với sự phát triển của các em _______________________________________ Tuần 16 - Tiết 16. Ngày soạn : 23/12 /2007 Ngày dạy : 27/1 2/ 2007 ôn tập học kỳ I ======================================================== A. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : Củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học trong học kỳ I. Ôn tập lại những bài tập đã làm . 2. Tư tưởng : Hình thành tình cảm, niềm tin vào các giá trị xã hội, nâng cao trách nhiệm với tư cách là chủ thể của sự phát triển cá nhân và xã hội . Rèn luyện và thực hành các chuẩn mực giá trị trong cuộc sống thực tiễn ở nhà ở trường và ở ngoài xã hội . 3. Kỹ năng : Rèn kĩ năng năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh hành vi của bản thân theo các yêu cầu của đất nước trong giai đoạn hiện nay . B. Phương pháp. Kết hợp giảng giải , đàm thoại Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm . đóng vai . C. Phương tiện dạy học. Giáo viên : SGK, SGV, máy chiếu , băng , giấy Học sinh : SGK , vở bài tập , bảng hệ thống. D. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy cho biết việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập ? - Có ý kiến cho rằng, thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trước mắt ? Theo em ý kiến trên đúng hay sai ? Vì sao ? 2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: Chương trình học kỳ I chúng ta đã hoàn tất các bài mới, tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ những kiến thức ấy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ1 : tìm hiểu nội dung kiến thưc đã học trong HKI GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức đã được học trong HKI. H?: Em hãy nêu các bài đã được học trong HKI Nội dung kiến thức Phẩm chất đạo đức: GV: Ghi nhanh lên bảng: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Siêng năng, kiên trì Tiết kiệm Lễ độ Tôn trọng kỷ luật Biết ơn. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với TN Sống chan hòa với mọi người Lịch sự, tế nhị Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể & trong hoạt động xã hội Mục đích học tập của học sinh + Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể -> Lập ra kế hoạch rèn luyện TDTT. + Biết tự dánh giá hành vi của bản thân về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động + Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí. + Sự cần thiết của việc rèn tính lễ độ . + Biết rèn luyện tính kỷ luật . + Thể hiện lòng biết ơn đối với mọi người . + Có thái độ tôn trọng, yêu quí thiên nhiên. Có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên. + Rèn kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, lịch sự với mọi người. + Có ý chí, nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích học tập . HĐ2: luyện tập bài tập GV: Đưa ra tình huống cho HS giải quyết. Tình huống 1: Em hãy nêu tác hại của nghiện rượu, thuốc lá? Nếu bị dụ dỗ hít, chích hêrôin, em phải làm thế nào ? Tình huống 2: Chị của Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù gia đình tập trung để xe máy cho chị, nhưng chị đã không đồng ý. Hàng ngày chị vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản xuất H?: Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì ? Tình huống 3: Trả lời câu hỏi : 1. Trước đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự tế nhị không ? Hãy kể lại ? 2. Sau bài học này em có suy nhgĩ gì về hành vi đó của mình . 3. Em sẽ làm gì để thành người lịch sự , tế nhị . 4. Quan sát, nhận xét hành vi giao tiếp của mọi người xung quanh Luyện tập: * Tình huống 1 - Có hại cho sức khỏe, làm xấu nhân cách của bản thân - HS tự giải quyết tình huống. * Tình huống 2 : - Tiết kiệm đem lại cuộc sống ám no hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội. Tiết kiệm thì dân giàu nước mạnh * Tình huống 3: - HS tự nêu cách giải quyết Tình huống 4: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân công các bạn, người viết kịch bản, người diễn xuất, hát múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia, duy nhất bạn Khanh không nhập cuộc mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương Chỉ có Khanh thui thủi một mình. GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh H?: Qua tình huống trên, nếu tích cực tham gia các hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ta sẽ có lợi gì ? GV: Chia nhóm để HS thảo luận 2 vấn đề : Vấn đề 1: “ Mục đích học tập trước mắt của HS là gì ? “ Vấn đề 2: “ Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội “ HS: Các nhóm nêu ý kiến thảo luận của mình . * Tình huống 4: - Phương tích cực , chủ độg trong hoạt động tập thể . - Khanh xa rời tập thể. Tác dụng của việc tích cực và tự giác trong họat động tập thể và trong hoạt động xã hội: - Rèn kĩ năng cần thiết cho bản thân. - Xây dung mối quan hệ tập thể với mọi người xung quanh , sẽ được mọi người yêu quí . - Mục đích trước mắt của HS là học giỏi, có gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi.Trở thành người phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc . - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội . -> Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt 3. Củng cố. - GV: hướng dẫn cho HS làm các bài tập trong SGK, hoặc có thể nêu tình huống mà SGK chưa nêu cho HS luyện tập * Tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ “ + Mỗi nhóm cử một HS tham gia sắm vai các tình huống đã được học + Mỗi HS chuẩn bị từ 1 – 2 câu hỏi có liên quan đến phần bài học . + Các nhóm cử đại diện trả lời - HS: Tham gia cả lớp 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Làm và bổ sung các bài tập trong chương trình đã học ở sách bài tập và SGK - Tự tìm hiểu và xây dựng các tình huống có liên quan đến nội dung bài học, qua đó xử lí và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân - Ôn tập kĩ các nội dung đã học để làm bài kiểm tra học kì I ______________________________________ Tuần 17 - Tiết 17. Ngày soạn : 11/ 01 /2008 Ngày dạy : 11 / 01 /2008 Kiểm tra Học kỳ I Mục tiêu : Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức của HS trong HKI Thấy rõ mức độ tiếp thu bài và ý thức học tập của từng HS trên cơ sở đó cho điểm chính xác. Rèn tính kỉ luật nghiêm túc học tập của HS . Tiến trình : Giáo viên chuẩn bị giấy cho HS Đề bài kiểm tra : Lấy tại văn phòng đ/c Hiệu phó phụ trách chuyên môn Kiểm tra theo lịch chung của nhà trường . Tuần 18 - Tiết 18. Ngày soạn : 30/ 12 /2007 Ngày dạy : 03 / 01 /2008 thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học ======================================================= A. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức : - Qua giờ thực hành, ngoại khóa HS nắm và hiểu được các vấn đề xảy ra ngay tại địa phương : Trật tự trị an, ATGT , nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . - Nội dung của các bài đã học trong học kì I 2. Tư tưởng : - Có ý thức trong việc tôn trọng giữ gìn an ninh trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương 3. Kỹ năng : - Hình thành cho HS ý thức tôn trọng việc thực hiện tốt các chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, các qui định của địa phương. B. Phương pháp. Kết hợp giảng giải , đàm thoại Giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm . đóng vai . C. Phương tiện dạy học. Chuyện đọc, dẫn chứng thơ, tục ngữ, ca dao . Đèn chiếu – Phiếu học tập . D. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. Cho HS giải quyết tình huống trong SGK/32 2. Dạy bài mới. * Nội dung: Các vấn đề địa phương : a) Tại địa phương em, tình hình trật tự trị an đạt được những vấn đề nào ? - Phòng chống tệ nạn xã hội . An ninh xã hội Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư . + Giúp đỡ người nghèo + Cư xử có văn hóa trong nếp sinh hoạt hàng ngày b) Theo em để giải quyết tốt các vấn ATGT hiện nay, chúng ta phải làm gì ? 2. Các kiến thức cơ bản đã học : + Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể + Siêng năng ,kiên trì + Tiết kiệm. + Lễ độ + Tôn trọng kỷ luật + Biết ơn + Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên + Sống chan hòa với mọi người + Lịch sự , tế nhị + Tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội + Mục đích học tập. 3. Bài tập : * Bài tập 1: Em lựa chọn cách giải quyết nào theo ý em trong những trường hợp sau đây bằng cách điền dấu X và giải thích tại sao ? Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm , em sẽ : a) Bỏ qua như không biết đến khuyết điểm đó và vẫn chơi với bạn như thường. b) Xa lánh không chơi với bạn nữa. c) Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau không mắc phải khuyết điểm nữa * Bài tập 2: Đánh dấu X vào câu thành ngữ nói về tiết kiệm: 1. Năng nhắt chặt bị. 2. Cơm thừa gạo thiếu 3. Của bền tại người . 4. Vung tay quá trán 5. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ * Bài tập 3: Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỷ luật làm con người mất tự do . Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? * Bài tập 4: Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố hiện nay có nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thông không ? Biện pháp khắc phục là gì ? * Bài tập 5: Khi tham gia các hoạt động do lớp trường tổ chức , em thường xuất phát từ lí do nào ? Vì sao ? * Bài tập 6: Em hãy tự nhận xét bản thân và gia đình em đã có những việc làm nào đúng, việc nào làm sai trong việc tham gia bảo vệ môi trường sống tại nơi gia đình em sinh sống ? 4. Hướng dẫn học ở nhà. Ôn tập theo câu hỏi chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 6 HKI hoan chinh.doc
Giáo án liên quan