Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Gio Quang - Tiết 18 : Kiểm tra chất lượng học kì I

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức và khắc sâu hơn nữa những kiến thức đã học.

2. Kĩ năng:

- HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài một cách có hiệu quả cao nhất.

3. Thái độ:

- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.

- Phê phán các biểu hiện lệch lạc, tiêu cực trong học tập và trong cuộc sống.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng tư duy sáng tạo.- Kĩ năng phân tích so sánh.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Tự luận.

- Luyện tập thực hành.

IV Phương tiện dạy học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Trường THCS Gio Quang - Tiết 18 : Kiểm tra chất lượng học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2010. Ngày dạy : 18/12/2010. TIẾT18 : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức và khắc sâu hơn nữa những kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài một cách có hiệu quả cao nhất. 3. Thái độ: - HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài. - Phê phán các biểu hiện lệch lạc, tiêu cực trong học tập và trong cuộc sống. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.- Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tư duy sáng tạo.- Kĩ năng phân tích so sánh. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Tự luận. - Luyện tập thực hành. IV Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - Soạn làm đề kiểm tra chất lượng học kì 1. 2. Học sinh: - Xem lại nội dung các bài đã học, bút và các dụng cụ học tập khác. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc nhở quy chế kiểm tra, thi cử. 3.Bài mới : - Kiểm tra chất lượng học kì I. a.Hoạt động 1: - Giáo viên phát đề đến tay học sinh. - Đọc dò lại đề kiểm tra. b. Hoạt động 2: - Học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên coi kiểm tra. c. Hoạt động 3: - Giáo viên thu bài về nhà chấm, nhận xét đánh giá. d. Hoạt động 4: - Giáo viên đánh giá nhận xét giờ kểm tra. 4. Hướng dẫn HS học ở nhà: ( 2 phút) - Xem trước bài học : Sống và làm việc có kế hoạch. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian : 45 phút Nội dung chủ đề ( mục tiêu) Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A. Khoan dung - Tự tin Câu hỏi 1 T.L (1 điểm) Câu hỏi 1 T.L (1 điểm) B. Xây dựng gia đình văn hoá. Câu hỏi 2 T.L( 1 điểm) Câu hỏi 2 T.L( 1 điểm) C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu hỏi 3 T.L (2 điểm) Câu hỏi 3 T.L (1 điểm) D. Đề xuất cách ứng xử trong tình huống Câu hỏi 4 T.L(1 điểm) Câu hỏi 4 T.L(2 điểm) Tổng số câu hỏi 2 2 1 Tổng điểm 2 3 5 Tỉ lệ 20% 30% 50% Đề 1. Câu 1. ( 2 điểm ) Khoan dung là gì? Để rèn luyện đức tính khan dung theo em cần phải làm gì? Câu 2 ( 2 điểm ) Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người cần phải làm gì? Là học sinh em cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá ? Câu 3 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . ( 3 điểm ) Câu 4. ( 3 điểm ) Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Tuấn làm xong bài nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Linh khác đáp số của mình, Tuấn vội vàng chữa lại bài. Sau đó Tuấn lại quay sang bên phải, thấy Cường làm khác mình, Tuấn cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn trong tình huống trên và rút ra bài học gì cho bản thân? Đề 2. Câu 1 ( 2 điểm ) Tự tin là gì? Để rèn luyện tính tự tin em cần phải làm gì? Câu 2 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . ( 3 điểm ) Câu 3 ( 2 điểm ) Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người cần phải làm gì? Là học sinh em cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá ? Câu 4. ( 3 điểm ) Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Tuấn làm xong bài nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Linh khác đáp số của mình, Tuấn vội vàng chữa lại bài. Sau đó Tuấn lại quay sang bên phải, thấy Cường làm khác mình, Tuấn cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn trong tình huống trên và rút ra bài học gì cho bản thân? B. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 7: Câu 1. ( 2 điểm ) Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chũă lỗi lầm. Để rèn luyện đức tính khan dung theo em cần phải sống cởi mở, gần gũi mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực của xã hội. Câu 2 ( 2 điểm ) Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình; sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội. Là học sinh để xây dựng gia đình văn hoá em cần phải chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình. Câu 3 ( 3 điểm ) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa là giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. Bản thân em : Luôn trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình ,dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện, không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. Câu 4. ( 3 điểm ) - Tuấn không nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Không tin tưởng vào bản thân mình. Không có lòng tự tin. Không có lòng tự trọng. - Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân, không hoang mang dao động, tự giác nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Cần phải rèn luyện bản lĩnh tự tin. Đề 2. Câu 1 ( 2 điểm ) Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động; hành động kiên quyết, dám nghĩ, dám làm. Để rèn luyện tính tự tin em cần phải chủ động,tự giác học tập và tham gia vào các hoạt động của tập thể, qua đó tính tự tin được củng cố và nâng cao. Cần khắc phục tính rút rè, tự ti,dựa dẫm,ba phải. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:.. . . . . . Chuyêm môn kiểm tra. Tổ chuyên môn kiểm tra. Ngày tháng năm 2010. Ngày tháng năm 2010. Trường THCS Hải Thái Đề kiểm tra chất lượng học kì 1. Lớp 7 Môn GDCD7. Đề 1. Họ và tên: Ngày kiểm tra:Ngày trả bài:.. Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: Câu 1. ( 2 điểm ) Khoan dung là gì? Để rèn luyện đức tính khan dung theo em cần phải làm gì? Câu 2 ( 2 điểm ) Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người cần phải làm gì? Là học sinh em cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá ? Câu 3 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . ( 3 điểm ) Câu 4. ( 3 điểm ) Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Tuấn làm xong bài nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Linh khác đáp số của mình, Tuấn vội vàng chữa lại bài. Sau đó Tuấn lại quay sang bên phải, thấy Cường làm khác mình, Tuấn cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn trong tình huống trên và rút ra bài học gì cho bản thân? Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Hải Thái Đề kiểm tra chất lượng học kì 1. Lớp 7 Môn GDCD7. Đề 2. Họ và tên: Ngày kiểm tra:Ngày trả bài:.. Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: Câu 1 ( 2 điểm ) Tự tin là gì? Để rèn luyện tính tự tin em cần phải làm gì? Câu 2 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ . ( 3 điểm ) Câu 3 ( 2 điểm ) Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người cần phải làm gì? Là học sinh em cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá ? Câu 4. ( 3 điểm ) Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Tuấn làm xong bài nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Linh khác đáp số của mình, Tuấn vội vàng chữa lại bài. Sau đó Tuấn lại quay sang bên phải, thấy Cường làm khác mình, Tuấn cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn trong tình huống trên và rút ra bài học gì cho bản thân? Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTIET 18.doc