I. Yêu cầu.
- Biết thêm một số bài hát về mẹ và cô.
- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.
- Rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, phản ứng nhanh trong khi hoạt động.
II. Nội dung và hình thức.
1.Nội dung
Gồm 4 phần thi:
- Phần thi chào hỏi.
- Phần thi hiểu biết.
- Phần thi dành cho khán giả.
- Phần thi hát theo chủ đề về mẹ và cô.
2.Hình thức
- Thi giữa 3 đội, mỗi đội gồm 3 h/s đại diện cho 3 tổ.
- Hát, hò, vè và đóng kịch.
9 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 25: Chúng em ca hát về mẹ và cô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? (Triệu Thị Trinh)
5/ Người phụ nữ có 2 đời chồng đều làm vua ở nước ta?
( Dương Vân Nga)
6/ Bà là vợ của Nguyễn Trãi, đã được vua Lê Thái Tông cho mời vào cung để dạy cho các hoàng tử và các công chúa? (Nguyễn Thị Lộ)
7/ Người đã bất bình cho thân phận người phụ nữ và thốt lên
“ Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu”
( Hồ Xuân Hương)
8/ Nhân vật trong truyện của nhà văn Andecxen mà sông dưới nước?
( nàng tiên cá)
9/ Người phụ nữ muôn đời được gọi là chị, xuất hiện trong các đêm rằm ? (chị Hằng)
10/ Bà là người đã từng giữ chức bộ trưởng Bộ GD và phó chủ tịch nước? ( Nguyễn Thị Bình)
2.3 Phần thi dành cho khán giả
N
G
ã
B
A
Đ
ồ
N
G
L
ộ
C
M
ẹ
S
U
ố
T
H
O
à
N
G
N
G
Â
N
V
õ
T
H
ị
S
á
U
H
O
à
N
G
T
H
I
L
O
A
N
T
H
ủ
Y
C
H
U
N
G
B
Ê
N
T
R
E
- Hàng ngang 1:+/ Gồm 12 chữ cái
+/ Nơi 10 con gái đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ ở miền Trung
- Hàng ngang 2:+/ Gồm 6 chữ cái
+/ Người mẹ miền Trung đưa đò, cở cán bộ sang sông Nhật Lệ, đã đi vào thơ Tố Hữu
- Hàng ngang 3:+/ Gồm 9 chữ cái
+/ Tên đội du kích quê ở Bắc Giang tham gia kháng chiến chống Pháp
- Hàng ngang 4:+/ Gồm 8 chữ cái
+/ Người con gái vùng đất đỏ, đã hy sinh khi 16 tuổi.
- Hàng ngang 5:+/ Gồm 12 chữ cái
+/ Bà là thân sinh của Bác Hồ
- Hàng ngang 6:+/ Gồm 9 chữ cái
+/ Một đức tính giản dị quý báu của người phụ nữ
- Hàng ngang 7:+/ Gồm 6 chữ cái
+/ Vùng đất nào được nhắc trong câu hát
“ Ai đứng như bóng dừa
Tóc dài bay trong gió”
àHàng dọc: Việt Nam
Phần thi hát theo chủ đề về mẹ và cô.
Hát 1 đoạn hoặc 1 bài
Trong thời gian 10 giây đội nào không hát được đội đó sẽ thua
Đội nhất được 30 điểm
Đội nhì được 20 điểm
Đội ba được 10 điểm
Tổng kết
BGK tổng kết, và công bố điểm
Ban tổ chức trao phần thưởng
Nhận xét của Gv chủ nhiệm
Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau
Rút kinh nghiệm
Thực hiện tốt
--------------------------------
Ngày soạn: 08/03/07 Tuần 26
Thực hiện: 13/03/07 Tiết 26
thi tìm hiểu về đoàn
I. Yêu cầu.
Biết được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn và các mốc lịch sử lớn của Đoàn.
Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn.
Học tập, rén luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn
Rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo, phản ứng nhanh trong khi hoạt động.
II. Nội dung và hình thức.
1.Nội dung
a. Gồm 5 phần thi:
Phần thi chào hỏi.
Phần thi vượt chướng ngại vật.
Phần thi dành cho khán giả.
Phần thi tăng tốc.
Phần thi về đích.
b. Nội dung
Lịch sử ngày thành lập Đoàn
Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn
Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu.
2.Hình thức
Thi giữa 3 đội, mỗi đội gồm 3 h/s đại diện cho 3 tổ.
Hát, hò, vè và đóng kịch.
Trả lời các câu hỏi.
Chuẩn bị
- Gv: +/ Lên kế hoạch hoạt động về công tác chuẩn bị, tổ chức và nội dung.
+/ Phân công công việc cụ thể: cử người dẫn chương trình, cử ban giám khảo, cử nhóm hoặc tổ trang trí và kê bàn ghế
+/ Chuẩn bị một số phương tiện cần thiết: các câu hỏi, bảng phụ cho ô chữ, phần thưởng.
H/s : +/ Cử người tham gia đội chơi
+/ Sưu tầm các tư liệu về truyền thống của Đoàn và tìm hiểu các nội dung mà Gv đã yêu cầu
+/ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Tiến hành hoạt động
1.Khởi động
Hát tập thể bài:Cùng nhau ta đi lên
Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, BGK và 3 đội chơi.
2.Cuộc thi
2.1. Phần thi chào hỏi
- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình bằng thơ ca, hò, vè, đóng kịch
Điểm tối đa: 20 điểm
2.2. Phần thi vượt chướng ngại vật
Ô chữ hàng ngang đúng được 10 điểm, trả lời đúng ô hàng dọc được 40 điểm
Các đội lựa chọn ô chữ cho mình
Câu hỏi:
1/ Hàng ngang 1:+/ Gồm 8 chữ cái
+/ Tên người anh hùng lấy thân mình lam giá súng
2/ Hàng ngang 2:+/ Gồm 11chữ cái
+/ Bí thư trung ương Đoàn nước ta hiện nay là ai?
3/ Hàng ngang 3:+/ Gồm 9 chữ cái
+/ Trước toà án đại binh của Pháp ai đã nói câu “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”
4/ Hàng ngang 4:+/ Gồm 7 chữ cái
+/ Ngày 17/6/1957 nhà xuất bản nào được thành lập?.
5/ Hàng ngang 5:+/ Gồm 9 chữ cái
+/ Tổ chức Đoàn dành cho lứa tuổi nào?
6/ Hàng ngang 6:+/ Gồm 6 chữ cái
+/ Thanh niên tham gia tổ chức Đoàn gọi là gì?
7/ Hàng ngang 7: +/ Gồm 6 chữ cái
+/ Nơi chị Võ Thị Sáu bị hành hình?
8/ Hàng ngang 8: +/ Gồm 9 chữ cái
+/ Tác giả bài hát Kim Đồng?
9/ Hàng ngang 9: +/ Gồm 7 chữ cái
+/ Huy hiệu Đội có chữ gì?
10/ Hàng ngang 10:+/ Gồm 12 chữ cái
+/ Ngày 10/8/1965 Ban bí thư TW Đảng đã ra nghị quyết thực hiện công tác gì?
11/ Hàng ngang 11:+/ Gồm 8 chữ cái
+/ Người anh hùng nhỏ tuổi hi sinh thân mình làm bó đuốc sống?.
àHàng dọc: tiến lên đoàn
Phần thi dành cho khán giả.
Hát các bài hát về Đoàn
Phần thi tăng tốc.
Chọn ra đáp án đúng, mỗi đáp án đúng được 5 điểm, nếu sai nhường quyền trả lời cho 2 đội còn lại
Thời gian suy nghĩ là 10 giây
Câu hỏi:
1/ Số tuổi đủ để kết nạp Đoàn?
14 tuổi ỹb.15 tuổi c.16 tuổi
2/ Từ khi thành lập đến nay Doàn đã mấy lần đổi tên?
a. 5 lần b. 6 lần ỹ c. 7 lần
3/ Năm thành lập Đoàn TNCS HCM?
ỹ a.1931 b. 1936 c. 1941
4/ Có mấy tiêu chuẩn để trở thành đoàn viên xuất sắc?
a. 3 ỹb. 4 c. 5
5/ Ai là tác giả bài hát “Tiến lên đoàn viên”
ỹ a. Phạm Tuyên b. Văn Cao c. Phong Nhã
6/ Tổ chức Đội đầu tiên bao gồm bao nhiêu người?
ỹ a. 5 b. 6 c. 7
7/ Cờ Đội có ý nghĩa gì?
Tượng trưng cho truyền thống cách mạng
Tượng trưng cho truyền thống Đội
Thể hiện lòng yêu Tổ quốc
ỹ d. Cả 4 ý trên
8/ Ngày thành lập Đội ?
ỹ a. 15/5/1941 b.19/5/1941 c. 20/6/1946 d. 1/6/1946
9/ Tổ chức Đội được thành lập ở đâu?
a.Tuyên Quang ỹb. Cao Bằng c. Hà Nội d.Bắc Cạn
Phần thi về đích.
Hùng biện, tối đa là 20 điểm
Câu hỏi: Bạn có suy nghĩ gifneeus được đứng trong hàng ngũ của Đoàn?
3.Tổng kết
BGK tổng kết, và công bố điểm
Ban tổ chức trao phần thưởng
Nhận xét của Gv chủ nhiệm
Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau
Rút kinh nghiệm
Thực hiện tốt
--------------------------------
Ngày soạn: 20/03/07 Tuần 27
Thực hiện: 27/03/07 Tiết 27
Xây dựng kế hoạch tham gia Hội trại
I. Yêu cầu.
Hiểu ý nghĩa của Hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia Hội trại.
Hứng thú với hoạt động Hội trại.
Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị Hội trại.
II. Nội dung và hình thức
1.Nội dung
Các công cụ dựng trại: vải, dây, cọc, ghim.
Hình thức dựng trại.
Địa điểm dựng trại.
Kế hoạch chuẩn bị.
2.Hình thức
Thảo luận theo lớp
Phân công thực hiện
III. Chuẩn bị
1.Về phương tiện
Bản thông báo của nhà trường về tổ chức hội trại
Các nhiệm vụ nhà trường giao cho lớp
Các câu hỏi để thảo luận, bàn bạc.
2.Về tổ chức
Gv chủ nhiệm
Nêu vấn đề cho cả lớp định hướng thảo luận.
Giao cho Chi đội trưởng và lớp trưởng chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
Cử thư kí ghi biên bản
IV. Tiến hành hoạt động
1.Khởi động
Hát tập thể bài: Mơ ước ngày mai
Nêu lí do và giới thiệu chương trình thảo luận của lớp
2.Thảo luận
Người điều khiển lần lượt nêu từng vấn đề:
+/ Tên trại: Chim én mùa xuân
+/ Dụng cụ dựng trại: vải, dây, cọc, vồ, bàn ghế, đồ trang trí, rèm, lọ hoa và báo tường.
+/ Nội dung hoạt động trại:
Thi cắm trại nhanh
Thi chấm trại đẹp
Kéo co, văn nghệ, đốt lửa trại.
Giao lưu
Thi nấu cơm nhanh
+/ Địa điểm dựng trại
Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyết
Thư kí lớp ghi biên bản
3.Phân công việc
Người điều khiển:
Phân công các công việc cụ thể cho các cá nhân trong tổ, nhóm chuẩn bị.
+/ Tổ 1: Lọ trang trí trại, làm rèm, bàn ghế
+/ Tổ 2: Làm báo tường
+/ Tổ 3: Chọn người thi nấu cơm nhanh
+/ Thi cắm trại nhanh: Tuấn, Thanh, Thành, Hải Nam, Nam Anh
+/ Thi kéo co con trai lớp 10 người
Tổng kết lại và thông qua biên bản, lấy biểu quyết
4.Văn nghệ
Người phụ trách văn nghệ điều khiển lớp thực hiện một số tiết mục văn nghệ
hoặc trò chơi
Tổ 1: Hát bài “Cho con”
Tổ 2: hát bài “Mẹ yêu”
Tổ 3: đọc thơ
Một số trò chơi:
Làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm.
V.Kết thúc hoạt động
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
Ưu điểm:
Hạn chế:
Gv chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau
Rút kinh nghiệm
Thực hiện tốt
--------------------------------
Ngày soạn: 24/02/07 Tuần 24
Thực hiện: 27/02/07 Tiết 24
Xây dựng kế hoạch thực hiện
“ trường xanh sạch đẹp”
Yêu cầu
Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp
Gắn bó và càng thêm yêu trường, yêu nước.
Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch “Trường xanh, sạch, đẹp”
Nội dung và hình thức
1.Nội dung
Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp .
Làm bồn hoa, cây cảnh.
Trồng cây xanh ở sân trường, vườn trường, cổng trường.
Chăm sóc cây trồng ; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
Trang trí lớp.
2.Hình thức hoạt động
-Thảo luận, xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện.
Chuẩn bị hoạt động
1.Về phương tiện
Bản dự thảo nội dung, kế hoạch
Các câu hỏi để thảo luận
2. Về tổ chức
GV chủ nhiệm:
Nêu vấn đề , yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sành tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện “Trường xanh, sạch , đẹp”.
Hội ý với cán bộ lớp chi đọi trưởng để phân công công việc
+ Cử người dẫn chương trình
+Cử người ghi biên bản
D.Tiến trình hoạt động
Khởi động
Hát tập thể bài: Mái trường mến yêu
Người dẫn chương trình nêu lý do, hình thức hoạt động.
Thảo luận
Người dẫn chương trình đọc các câu hỏi:
1/ Lớp ta nên trồng cây vào hôm nào ?
2/ Nên trồng loại hoa gì?
3/ Trồng ở đâu?
4/ Có khó khăn và thuận lợi trong khi làm?
5/ ý nghĩa của việc làm đó?
Mỗi câu hỏi nêu ra phải được trao đổi và bổ sung.Dẫn chương trình tổng kết và thư kí ghi biên bản.
Kết quả thảo luận phải được đưa ra biểu quyết và nhất trí.
Văn nghệ
Dẫn chương trình giới thiệu một số văn nghệ của lớp.
+/ Tổ 1: Đơn ca “ Đưa cơm cho mẹ đi cày”
+/ Tổ 2: Song ca “ Cây bàng mùa hạ”
+/ Tổ 3: Tốp ca “ Mái trường mến yêu”
Đơn ca “Mẹ yêu”
Đ. Kết thúc hoạt động
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
Ưu điểm:
Hạn chế:
Gv chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau
E.Rút kinh nghiệm
Thực hiện tốt
File đính kèm:
- giao an hoat dong ngoai gio.doc